Các thao tác tư duy

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 25 - 26)

Gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, cụ thể hĩa, trừu tượng hĩa, khái quát hĩa.

- Phân tích: phân chia một vật, một hiện tượng ra các yếu tố bộ phận để nghiên

cứu chúng một cách đầy đủ, trọn vẹn hơn theo một hướng nhất định.

- Tổng hợp: kết hợp các bộ phận, yếu tố đã được phân tích để nhận thức cái tồn

bộ của sự vật, hiện tượng.

Phân tích và tổng hợp cĩ quan hệ mật thiết với nhau và là những yếu tố cơ bản của hoạt động tư duy. Phân tích sâu sắc, phong phú thì tổng hợp được chính xác, trọn vẹn, ngược lại tổng hợp sơ bộ tạo tiền đề quan trọng cho sự phân tích.

- So sánh: là xác định những điểm giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện

tượng và giữa những khái niệm phản ánh chúng. So sánh luơn phải kèm theo phân tích và tổng hợp. So sánh khơng những phân biệt và chính xác hĩa khái niệm mà cịn giúp hệ thống hĩa chúng lại. Cĩ hai cách so sánh: so sánh liên tiếp (tuần tự) hoặc so sánh đối chiếu.

- Cụ thể hĩa: là hoạt động tư duy tái sản sinh ra sự vật, hiện tượng với các thuộc

tính bản chất của nĩ.

- Trừu tượng hĩa: là sự phản ánh bản chất, cơ lập sự vật, hiện tượng khỏi các mối

liên hệ, chỉ giữ lại các dấu hiệu, các thuộc tính cơ bản và tước bỏ những thuộc tính khơng cơ bản.

- Khái quát hĩa: tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu,

tính chất và những mối liên hệ giữa chúng của một loại đối tượng, từ đĩ hình thành nên một khái niệm. Khái quát hĩa là bước cần thiết của trừu tượng hĩa [14].

GV cần tập cho HS phát triển tư duy khái quát hĩa bằng cách lập dàn ý, xây dựng kết luận và viết tĩm tắt nội dung các bài, các chương của sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)