Khi giải một bài tập, ngồi việc học sinh nắm vững kiến thức thì khả năng khái quát bài tốn và liên kết các ý, các dữ kiện lại với nhau cũng khơng kém phần quan trọng. Tuy nhiên, khả năng khái quát được bài tốn là rất khĩ khăn đối với học sinh. Do đĩ, việc sử dụng hình ảnh sẽ giúp cho học sinh dễ dàng hơn trong việc khái quát, liên kết các ý, các dữ kiện của bài tốn. Từ đĩ, các em sẽ giải được bài tốn mà khơng mấy khĩ khăn. Khi giải các bài tập dài, cĩ nhiều dữ kiện phức tạp, ta nên tĩm tắt thành sơ đồ giúp cho học sinh dễ hình dung, liên kết được các ý và giải một cách dễ dàng hơn. HSTBY gặp rất nhiều khĩ khăn khi giải bài tập, bởi vì kiến thức cơ bản bị hổng,
tư duy hạn chế, khả năng phân tích, khái quát kém. Vì vậy, các em rất ngại, khơng tự tin khi giải bài tập, lâu dần sẽ cảm thấy mơn Hĩa học là một mơn học rất khĩ. Cho nên việc sử dụng hình ảnh sẽ giúp cho các em thấy rằng: Việc giải bài tập hĩa học khơng phải là quá khĩ, các em sẽ tự tin hơn, yêu thích và cĩ động lực trong học tập. Ví dụ bài tốn sau:
Nhiệt phân hồn tồn 83.68g hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl,
thu được chất rắn B gồm CaCl2 và KCl và một lượng O2 vừa đủ để oxi hĩa hồn SO2
thành SO3 dùng để điều chế 250.68g dung dịch H2SO4 60.97%. Cho chất rắn B tác
dụng với 360ml dung dịch chứa K2CO3 0.5M (vừa đủ) thu được dung dịch D và kết tủa
C. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều nhất gấp 22/3 lần lượng KCl trong A. a. Tính khối lượng kết tủa C.
b. Tính % khối lượng KClO3 cĩ trong A.
Bài tốn này khá phức tạp, cĩ nhiều dữ kiện, khĩ cĩ thể hình dung bao quát và liên kết các ý. Để bài tốn này dễ hình dung hơn cĩ thể tĩm tắt như sau:
Hình 2.1. Sơ đồ tĩm tắt bài tốn cĩ dữ kiện phức tạp
Ngồi ra, khi làm bài tập các em HSTBY cũng hay gặp một vấn đề rắc rối, cản trở đĩ là các cơng thức tính tốn và mối liên hệ giữa chúng; nếu khơng nắm vững các cơng thức này thì sẽ là một sự rào cản rất lớn về mặt tư duy của HS
trong việc giải bài tập.
Để giúp các em HS nắm vững các cơng thức và hiểu được mối quan hệ giữa chúng. GV cĩ thể dùng sơ đồ sau để tĩm tắt một cách cơ đọng cho HS:
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống các cơng thức tính 2.3.3. Sử dụng hình ảnh khi ơn tập củng cố
Khi dạy xong một tiết, một bài, một chương hay một phần kiến thức thì vấn đề quan trọng nhất là làm sao cho học sinh nắm được trọng tâm, cốt lõi, khái quát những kiến thức đã học. Tuy nhiên, vấn đề này khơng phải dễ dàng đạt được. Nĩ cịn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Việc sử dụng hình ảnh như sơ đồ, sơ đồ tư duy, biểu bảng.... sẽ giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong các tiết ơn tập củng cố. Đối với HSTBY, khi dạy các tiết ơn tập hay củng cố GV rất khĩ khăn trong việc hệ thống kiến thức nếu chỉ dùng lời nĩi; bởi vì lời nĩi sẽ khơng nĩi lên được tất cả mà trái lại cịn làm cho các em cảm thấy nhàm chán, nặng nề về kiến thức. Chính vì thế mà việc dùng hình ảnh để ơn tập củng cố kiến thức cho các em sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Các em sẽ thấy thoải mái, khơng bị nhàm chán hay nặng nề về kiến thức mà cịn cĩ cái nhìn tổng quát và yêu thích mơn Hĩa hơn. Đĩ chính là
mdd D = Vdd C% = mmct.100 dd CM = n Vdd Vk n = 22, PV n = RT MA dA/B = MB MA dA/KK 29 m = n.M CM = M 100 mTT = mLT.H H mTT = mLT.100 AxBy MAx + MBy %mA = MAx.100
tiền đề cho sự phát triển tư duy của các em. Ví dụ: Khi dạy xong chương Oxi - Lưu huỳnh hay chương Nhĩm Halogen giáo viên cĩ thể sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức cần nắm vững hoặc cho học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy, giúp các em hứng thú trong học tập, cĩ cái nhìn tổng quát và dễ nhớ kiến thức hơn. Sau đây là SĐTD của hai chương Oxi - Lưu huỳnh và Nhĩm Halogen:
Hình 2.3. Sơ đồ tư duy tĩm tắt chương Oxi - Lưu huỳnh
Hĩa học là một mơn khoa học liên quan rất nhiều đến đời sống và những hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng lý thuyết và ngơn ngữ thơng thường để giải thích cho học sinh thì tính hiệu quả khơng cao mà cịn gây ra sự nhàm chán. Để tăng tính thuyết phục, sự hứng thú và niềm tin của học sinh vào khoa học thì việc sử dụng hình ảnh là sự lựa chọn đúng đắn. Bởi vì, một hình ảnh cĩ thể nĩi lên được rất nhiều thơng tin và cũng là bằng chứng đáng tin cậy nhất mà việc dùng lời khơng thể diễn tả hết. Đối với HSTBY, tư duy của các em rất hạn chế; việc tiếp thu kiến thức cần phải hết sức đơn giản, thực tế, trực quan. Từ đĩ, các em mới cĩ thể phát triển được tư duy, vận dụng các kiến thức đã lĩnh hội vào thực tế và giải quyết được các vấn đề khĩ.Ví dụ: Khi dạy chương Oxi - Lưu huỳnh, Nitơ - Phốt Pho, chương Cacbon - Silic nên sử dụng các đoạn video về hiện tượng mưa axit, ma trơi, hiệu ứng nhà kính.... hoặc khi dạy chương Kim loại kiềm thổ lớp 12 nên trình chiếu cho học sinh xem các động thạch nhũ, những ứng dụng của thạch cao (CaSO4) trong đời sống... Từ đĩ học sinh sẽ vận dụng kiến thức để giải thích và hiểu sâu sắc về bài học hơn; giúp các em củng cố niềm tin, nhận thức đúng và thấy được vai trị quan trọng của mơn
Hĩa học trong cuộc sống.
2.3.5. Sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá học sinh
Xu hướng mới của nền giáo dục hiện nay là hướng đến phát triển năng lực và chú ý nhiều hơn đến sở thích của người học. Do đĩ, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải thay đổi cho phù hợp và tương xứng. Yêu cầu đặt ra là phải kiểm tra, đánh giá được nhiều năng lực của người học. Các nhà giáo dục đã chú ý tới việc sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá (điển hình là chương trình PISA). Bởi vì, hình ảnh chứa rất nhiều thơng tin, mang tính trực quan và thực tế cao. Chính vì thế, nĩ đã giúp cho người học khơng cịn áp lực nặng nề về lý thuyết mang tính hàn lâm, tránh tình trạng học tủ, học vẹt.... Một số ví dụ sau đây cĩ thể dùng trong kiểm tra, đánh giá học sinh:
Ví dụ 1. Cho hình vẽ sau
Hình 2.5. Phản ứng giữa Cu với H2SO4lỗng và đặc
a. Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm.
b. Thí nghiệm nào dùng để nghiên cứu tính chất hĩa học của axit H2SO4. c. Vai trị của bơng tẩm dung dịch NaOH là gì?
Ví dụ 2. Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ sau đây dùng để điều chế và nghiên cứu tính chất hĩa học của SO2.
A, C : chất lỏng B : chất rắn
Hình 2.6. Bộ dụng cụ dùng để điều chế và nghiên cứu tính chất của SO2
a. A, B là chất gì?
b. Nếu bộ dụng cụ trên được thay thế nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của SO2 thì dung dịch trong C là chất nào?
c. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính khử của SO2 thì dung dịch trong C là chất nào?
d. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính oxi hĩa của SO2 thì dung dịch C chứa hĩa chất nào? Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hĩa học.
Hình 2.7. Mơ hình cấu tạo các nguyên tử
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1, 2 và 3. D. Cả 1, 2, 3, 4.
Ví dụ 4.Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Hình 2.8. Thí nghiệm tìm ra electron
Đĩ là:
A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron. C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
2.3.6. Sử dụng hình ảnh trong học nhĩm, câu lạc bộ hĩa học
Trong các buổi học nhĩm, câu lạc bộ hĩa học, việc sử dụng hình ảnh sẽ mang lại hiệu quả cao hơn thay vì chỉ là những bài lý thuyết, diễn giảng đơn thuần hay những bài tốn khơ khan. Bởi vì hình ảnh sẽ làm cho các em thích thú, hăng say, tích cực và hoạt động cĩ hiệu quả hơn.
2.4. Một số biện pháp sử dụng hình ảnh để phát triển năng lực tư duy cho HSTBY mơn Hĩa học HSTBY mơn Hĩa học
2.4.1. Cho học sinh sưu tầm các hình ảnh trên mạng
Việc này sẽ giúp học sinh tăng hứng thú và yêu thích mơn Hĩa học hơn. Bởi vì, khi các em được giao nhiệm vụ sưu tầm hình ảnh thì sẽ cĩ trách nhiệm và hiểu rõ hơn về các hình ảnh đĩ. Ngồi ra, việc sưu tầm sẽ giúp cho các em giỏi hơn về khả năng tin học và bước đầu làm việc một cách khoa học. Tuy nhiên, giáo viên cần phải hướng dẫn các em nên tìm kiếm những loại hình ảnh nào cho phù hợp với nội dung bài học và cĩ những chế độ khen thưởng hợp lý; sẽ kích thích được tính tích cực và niềm đam
mê của các em; đĩ chính là động lực cho sự phát triển tư duy. Ví dụ: Trước khi dạy bài Lưu huỳnh, GV giao nhiệm vụ về nhà cho từng em hoặc từng nhĩm tìm kiếm hình ảnh xoay quanh các vấn đề như: các dạng thù hình, tính chất, sản xuất và ứng dụng của Lưu huỳnh. GV cho các nhĩm thi đua với nhau cĩ chế độ cộng điểm khuyến khích hoặc những phần quà nho nhỏ sẽ giúp các em tích cực và ra sức tìm hiểu về bài học hơn. Từ đĩ, các em sẽ am hiểu về bài học hơn mà GV cũng khơng phải mất nhiều cơng sức để truyền tải kiến thức.
2.4.2. Xây dựng thư viện hình ảnh
Hiện nay trên internet và các sách, giáo trình, tài liệu cũng đã cĩ khá nhiều hình ảnh; nhưng đơi lúc để phù hợp với mục đích và nội dung dạy học thì người giáo viên phải biết thiết kế thêm một số hình ảnh mới. Mặc dù, việc thiết kế khá cơng phu và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, việc kết hợp giữa hình ảnh sẵn cĩ với thiết kế thêm hình ảnh mới sẽ làm cho bài dạy trở nên hấp dẫn, sinh động và cuốn hút hơn. Một tiết dạy càng sinh động, hấp dẫn thì sẽ càng tăng tính hiệu quả trong việc lơi cuốn học sinh; nhất là đối với HSTBY; vốn khơng yêu thích lắm mơn Hĩa học. GV cĩ thể sáng tạo thêm những đồ dùng dạy học hay cải biên
những hình ảnh sao cho HS dễ hiểu và tiếp thu được kiến thức tốt nhất.
2.4.3. Sưu tầm và thiết kế các bài tập hĩa học cĩ sử dụng hình ảnh
Việc sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá là một xu hướng tích cực (giống như chương trình PISA). Nĩ giúp cho giáo viên kiểm tra và đánh giá được nhiều năng lực của học sinh; nhưng để thiết kế một bài kiểm tra như thế thì tốn rất nhiều thời gian và cơng phu. Cho nên cần phải cĩ một hệ thống các bài tập, tình huống hĩa học cĩ sử dụng hình ảnh để phục vụ cho việc ra đề. Tuy nhiên, khi chọn các bài tập dùng để ra đề kiểm tra cho HSTBY; GV cần phải xem xét, lựa chọn kỹ sao cho phù hợp với trình độ và khả năng tư duy của các em. Sau đây là một số bài tập cĩ sử dụng hình ảnh dùng trong kiểm tra đánh giá. Chúng tơi đã sưu tầm và thiết kế được một hệ thống bài tập cĩ sử dụng hình ảnh theo các chương của lớp 10 với tổng số 127 bài (lưu CD). Sau đây là một số bài điển hình:
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1, 2 và 3. D. Cả 1, 2, 3, 4.
Bài 2:Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số e lớp ngồi cùng là 5?
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 4.
Bài 3: Trong các AO sau, AO nào là AOs? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. 1. B. 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 4.
Bài 4: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. 1, 2. B. 2, 4. C. 3. D. 4.
Bài 5:Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số e lớp ngồi là 8?
A. 1 và 2. B. Chỉ cĩ 3. C. 3 và 4. D. Chỉ cĩ 2.
Bài 6:Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử. 1 2 3 4
Đĩ là:
A. Thí nghiệm tìm ra electron. B. Thí nghiệm tìm ra nơtron. C. Thí nghiệm tìm ra proton. D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Bài 7:Đây là thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đĩ?
A. Chùm α truyền thẳng. B. Chùm α bị lệch hướng. C. Chùm α bị bật ngược trở lại. D. Cả B và C đều đúng.
Bài 8: Hình vẽ sau là nguyên tử của 1 trong các nguyên tố Na, Mg, Al, K.
thứ tự tương ứng của a, b, c, d sẽ là
A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na.
Bài 9:Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhĩm IA cĩ bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:
C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (4) < (2) < (3) < (1).
Bài 10:Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhĩm chính.
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là:
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (4) > (3) > (2) > (1). C. (1) > (3) > (2) > (4). D. (4)> (2) > (1) > (3).
Bài 11:Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hồn.
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d. B. d > c > b > a. C. a > c > b > d. D. d > b > c > a.
Bài 12:Cho các nguyên tử
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (3) < (2) < (1). C. (4) < (2) < (3) < (1). D. (1) < (3) < (2) < (4).
Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính kim loại mạnh nhất?
Bài 14:Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính phi kim mạnh nhất?
A. B. C. D.
Bài 15: Nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 11. Cách biểu diễn sự phân bố electron trong nguyên tử nào sau đây là gần đúng nhất?
A. B. C. D.
Bài 16: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau:
Nguyên tố cĩ tính kim loại lớn nhất là
A. X. B. R. C. M. D. L.
Bài 17:Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau.
Nguyên tố cĩ năng lượng ion hĩa thứ nhất lớn nhất là
Nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ nhất là
A. R. B. M. C. X. D. L.
Bài 19:Cho nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu tạo như sau Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hồn là
A. ơ số 7, chu kì 2, nhĩm VIIA. B. ơ số 7, chu kì 2, nhĩm VA. C. ơ số 5, chu kì 2, nhĩm VA. D. ơ số 5, chu kì 7, nhĩm VIIA.
Bài 20:Cho ion đơn nguyên tử X cĩ điện tích 2+ cĩ cấu tạo như sau.