1.5.1. Khái niệm HSTBY
Theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thơng, ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 và thơng tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định:
Điều 5. Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực: học lực được xếp thành 5 loại: loại giỏi (G), loại khá (K), loại trung bình (Tb), loại yếu (Y), loại kém (kém).
- Học sinh trung bình là học sinh cĩ điểm trung bình các mơn học từ 5,0 trở lên đến 6,5 và khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 3,5.
- Học sinh yếu là học sinh cĩ điểm trung bình các mơn học từ 3,5 trở lên đến 5,0 và khơng cĩ mơn học nào điểm trung bình dưới 2,0.
Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng khái niệm “học sinh trung bình, yếu” là để chỉ những học sinh cĩ điểm trung bình nhỏ hơn 6,5.
1.5.2. Những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu mơn Hĩa học
1.5.2.1. Nguyên nhân từ học sinh
- Chưa xác định được động cơ, mục đích học tập, chưa tập trung trong giờ học. - Năng lực trí tuệ: kém thơng minh, chậm phát triển, trí nhớ kém, chậm hiểu. - Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, thiếu tự tin trong học tập do
- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy cơ giải giúp. - Học thêm nhiều, khơng tiêu hĩa hết kiến thức.
- Khơng được kiểm tra thường xuyên, kiến thức nền bị hỏng. - Khơng biết làm tính, yếu các kỹ năng tính tốn cơ bản, cần thiết. - Thái độ học tập: Khơng thích và ngại học mơn Hĩa…
- Sức khỏe khơng tốt hoặc cĩ vấn đề trục trặc…
1.5.2.2. Nguyên nhân từ giáo viên
- Một số thầy cơ chưa đủ năng lực chuyên mơn cũng như năng lực sư phạm. - Giáo viên dạy khơng trọng tâm, khơng bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng. - Một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề, buơng lỏng việc quản lí học sinh, xử lý chưa kịp thời những biểu hiện sa sút của học sinh.
- Lớp học hiện cịn đơng học sinh, với trình độ khác nhau. Giáo viên thật sự khĩ khăn trong việc tìm ra phương pháp dạy học chung cho cả lớp.
- Một số giáo viên chưa thật sự tồn tâm, tồn ý với nghề do bị chi phối bởi nhiều vấn đề của cuộc sống, chưa thật sự giúp đỡ học sinh thốt khỏi yếu-kém.
- Một số giáo viên nhiệt tình, muốn học sinh học tốt lại thiếu phương pháp, lúng túng khơng biết làm thế nào để học sinh khá hơn…
1.5.2.3. Nguyên nhân từ nhà trường
- Tác dụng khơng mong muốn của cơng tác đánh giá thi đua và vẫn chưa cĩ phương pháp để đánh giá một cách khách quan.
- Thiếu cơ sở vật chất để hỗ trợ cho việc nghiên cứu các vấn đề trừu tượng và trực quan của mơn Hĩa học.
- Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình cịn thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ. - Sự quan tâm của nhà trường đối với giáo viên và học sinh cịn hạn chế.
1.5.2.4. Nguyên nhân từ gia đình
- Sự quan tâm của gia đình ít, chưa phù hợp.
- Gia đình gặp nhiều khĩ khăn khơng chú tâm vào việc học của con em; phĩ thác hết trách nhiệm cho nhà trường, cho thầy cơ.
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con mình, nhưng chưa cĩ phương pháp phù hợp, đầu tư cho con học thêm quá nhiều, gây áp lực, mệt mỏi.
1.5.2.5. Nguyên nhân từ xã hội
- Tác động từ mặt trái của kinh tế thị trường và quá trình hội nhập quốc tế.
- Tác động của game online, những tác động xấu của internet do khơng được định hướng đúng đắn.
- Điều kiện học tập rất đầy đủ, ngồi thời gian học ở trường, học sinh cịn cĩ điều kiện học thêm, học kèm. Chính vì thế, học sinh mất dần khả năng tự học.
1.5.2.6. Nguyên nhân từ bạn bè
- Học sinh là độ tuổi vị thành niên nên bạn bè đĩng vai trị rất quan trọng trong suy nghĩ của chúng. Vì thế, chúng dễ bị tác động từ bạn bè, từ cái tốt (cố gắng học tập, chơi thể thao, hoạt động Đồn…), đến cái xấu (đua địi, hút thuốc, đua xe, bỏ học, trị chơi điện tử, bạo lực học đường...).
- Chúng rất sợ bị bạn bè tẩy chay hay loại ra khỏi nhĩm. - Dễ bị kích động, háo thắng và học theo cái xấu.
1.5.2.7. Nguyên nhân do chính sách và cơ chế quản lý giáo dục
- Chính sách và cơ chế quản lý giáo dục cịn mang nặng tính chất điểm số, đặt nặng vấn đề thành tích, chưa đồng bộ…
- Sự phân bổ nhân lực, trang thiết bị cịn chưa cân xứng và phù hợp.
1.5.3. Những biểu hiện của HSTBY
1.5.3.1. Về kiến thức
- Khơng nắm vững các khái niệm cơ bản trong hĩa học: hĩa trị, nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, dung dịch…
- Ngơn ngữ hĩa học của học sinh cịn yếu, dẫn đến học sinh gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp thu bài, khĩ theo kịp bạn bè.
- Học sinh quên nhiều kiến thức về chất và hợp chất cơ bản: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối…
- Chưa hình thành được kiến thức theo hệ thống mà chỉ học theo sự riêng rẽ, khơng nhất quán...
- Chưa cĩ khả năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thí nghiệm hay các vấn đề thực tế.
- Gặp nhiều khĩ khăn khi lập cơng thức hĩa học của chất, viết và cân bằng phương trình hĩa học…
- Chưa nắm vững phương pháp giải một số dạng tốn và tính tốn cơ bản… - Kĩ năng giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm cịn rất hạn chế.
1.5.3.3. Biểu hiện bên ngồi
- Hay rụt rè, nhút nhát.
- Ít khi giơ tay phát biểu, lười học hay ngủ gật trong lớp.
- Dễ bị chi phối, khơng tập trung, nĩi chuyện nhiều trong giờ học….
1.5.3.4. Điểm số
- Kiểm tra thường điểm số thấp so với các bạn trong lớp.
- Điểm trung bình các mơn tự nhiên liên quan như Tốn, Lý khơng cao. - Kết quả mơn Hĩa ở các năm học trước thấp.
1.5.3.5. Về đạo đức
- Phần lớn hạnh kiểm chưa tốt. - Cĩ hành vi vơ lễ với thầy cơ.
- Hay cãi cọ và đánh nhau với bạn bè.
- Khơng cĩ tinh thần đồn kết, thiếu trách nhiệm trong học tập.
1.5.3.6. Về quan điểm, tư tưởng
- Chưa cĩ ý thức tự học, hay ỷ lại vào gia đình, bạn bè và thầy cơ. - Khơng hứng thú và xem nhẹ việc học.
1.5.4. Những khĩ khăn khi dạy HSTBY
Việc dạy cho HSTBY trong nhà trường là việc làm địi hỏi nhiều cơng sức, sự yêu thương, tận tụy và cố gắng của GV. Cơng tác này thường gặp một số khĩ khăn như sau: - Về phía chương trình: khơng cĩ một chương trình nào dành riêng cho đối tượng này. GV phải bù đắp thật đầy đủ khơng chỉ về kiến thức hổng mà cịn phương pháp, các dạng tốn cơ bản…Trong khi đĩ, thời lượng dành cho mơn Hĩa học ở trường phổ thơng chưa cân xứng với nội dung mơn học.
- Về phía lãnh đạo nhà trường: Rất khĩ khăn để phối hợp với cha mẹ HS, phần lớn phụ huynh HSTBY ít quan tâm đến việc học của con cái, phĩ mặc cho giáo viên và nhà trường. Cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu cịn hạn chế, chưa phối hợp đồng bộ về trang thiết bị và đội ngũ giáo viên.
- Về phía GV: Hầu hết GV đều khá e ngại khi dạy lớp cĩ tỉ lệ HSTBY cao. Cơng việc này địi hỏi GV phải mất nhiều cơng sức, tâm huyết, thời gian, rất khĩ khăn để tìm ra phương pháp thích hợp cho từng đối tượng HS, thậm chí cĩ thể ảnh hưởng lớn đến kết quả thi đua cuối học kì, cuối năm.
- Về phía HS: Chậm hiểu, dễ nản lịng, khơng hợp tác, khĩ tập trung…
1.5.5. Những khĩ khăn của HSTBY về mặt tư duy trong học tập
- Trong học tập, việc tiếp thu và lĩnh hội kiến thức là một quá trình diễn biến rất phức tạp. Học sinh gặp phải rất nhiều rào cản, nhất là về mặt tư duy.
- Hĩa học cĩ nhiều kiến thức trừu tượng, dẫn đến HS khĩ hiểu bài, nhớ bài. - Nội dung kiến thức nhiều mà quỹ thời gian hạn chế nên GV khơng thể truyền tải hết đến HS mà HS yếu kém thường khả năng tự học lại rất kém.
- Nội dung kiến thức quá nhiều dẫn đến HS khĩ nhớ hết.
- Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn khơng cĩ điều kiện để thực hiện các thí nghiệm dẫn đến học sinh yếu khĩ khắc sâu kiến thức.
- Khơng nhớ các cơng thức tính tốn hĩa học nên khơng thể giải được các bài tốn hĩa học.
- Kỹ năng tính tốn và tư duy tốn học yếu nên khơng thể giải được các bài tập hĩa học.
- HS khơng nắm các dạng câu hỏi lí thuyết, bài tốn và cách giải các dạng tốn nên làm bài rất chậm.
1.6. Thực trạng về việc sử dụng hình ảnh trong dạy học mơn Hĩa học ở một số
trường THPT tại TP. HCM và TP. Cần Thơ
1.6.1. Mục đích điều tra
Khi tiến hành điều tra chúng tơi đặt ra những mục tiêu chính sau đây:
- Tìm hiểu tình hình sử dụng hình ảnh trong việc giảng dạy hĩa học ở trường THPT.
ảnh trong việc giảng dạy mơn Hĩa học ở trường THPT.
- Tìm hiểu dấu hiệu phát triển về khả năng tư duy và cách thức sử dụng hình ảnh trong giảng dạy hĩa học ở trường THPT áp dụng với đối tượng HSTBY.
1.6.2. Đối tượng điều tra
Chúng tơi đã tiến hành phát 90 phiếu thăm dị ý kiến (phụ lục1). Trong đĩ: - Các học viên đang theo học thạc sĩ chuyên ngành “Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hĩa học” tại trường ĐHSP TP. HCM (15 phiếu).
- Các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ mơn Hĩa học ở các trường phổ thơng thuộc TP. HCM và TP. Cần Thơ (75 phiếu).
Bảng 1.1. Các trường tham gia điều tra thực trạng
STT Trường Số phiếu
1 THPT Hà Huy Giáp - TP. Cần Thơ 9 2 THPT Nguyễn Việt Hồng - TP. Cần Thơ 5 3 THPT Châu Văn Liêm - TP. Cần Thơ 9
4 THPT Thuận Hưng - TP. Cần Thơ 7
5 THPT Thốt Nốt - TP. Cần Thơ 7
6 THPT Lưu Hữu Phước - TP. Cần Thơ 6
7 THPT Nguyễn Khuyến - TP. HCM 8
8 THPT Bình Phú - TP. HCM 6
9 THPT Hùng Vương - TP. HCM 6
10 THPT Gia Định - TP. HCM 7
11 THCS - THPT Nam Việt - TP. HCM 5
1.6.3. Tiến trình điều tra
- Gặp gỡ trao đổi hoặc gửi phiếu điều tra tới các học viên lớp cao học chuyên ngành “Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hĩa học” khĩa 23, 24 tại trường ĐHSP TP. HCM.
- Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, chúng tơi đã gửi phiếu điều tra cho GV giảng dạy ở các trường THPT.
- Trực tiếp phỏng vấn, trao đổi với một số giáo viên. - Dự giờ một số tiết dạy của GV cĩ sử dụng hình ảnh.
1.6.4. Kết quả điều tra
Chúng tơi đã thu về được 86 phiếu (trên tổng số 90 phiếu phát ra) và kết quả như sau:
Bảng 1.2. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 1
Câu 1. Theo ý kiến riêng của mình, thầy/cơ đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng?
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
Số GV 12 55 19 0
Tỉ lệ % 13.95 63.95 22.10 0.00
Nhận xét: Theo kết quả trên cho thấy, đa số GV nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng (mức độ cần thiết và rất cần thiết chiếm 77.9%). Tuy nhiên, cịn một số ít GV xem nhẹ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học (22.1%).
Bảng 1.3. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 2
Câu 2.Thầy/ cơ cĩ thường xuyên sử dụng hình ảnh hỗ trợ cho việc giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng hay khơng?
Rất thường xuyên
Thường
xuyên Thỉnh thoảng Khơng cần thiết
Số GV 5 39 42 0
Tỉ lệ % 5.81 45.35 48.84 0.00
Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy số lượng GV sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ khơng cao lắm (45.35%), số GV rất thường xuyên sử dụng chiếm tỷ lệ rất ít (5.81%), bên cạnh đĩ số GV chỉ thỉnh thoảng sử dụng chiếm tỷ lệ cao hơn (48.84%). Từ đĩ cho thấy, việc sử dụng hình ảnh trong giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng thật sự chưa nhiều, chưa phổ biến rộng rãi.
Câu 3. Theo thầy/cơ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng giúp đạt được những hiệu quả nào dưới đây?
Số GV
Tỉ lệ %
Gây hứng thú học tập cho HS. 63 73.26
Tăng khả năng ghi nhớ cho HS. 86 100
Phát triển tư duy và khả năng quan sát cho HS. 68 79.07
Tiết kiệm thời gian diễn giảng. 42 48.84
Củng cố niềm tin của HS đối với khoa học. 49 56.98
Phản ánh khách quan các sự vật, hiện tượng tự nhiên. 72 83.72 Ý kiến khác... 00 00
Nhận xét:Đa số các GV đồng tình khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng giúp HS tăng khả năng ghi nhớ (100%), gây hứng thú học tập (73.62%), phát triển tư duy và khả năng quan sát (79.07%), phản ánh khách quan các sự vật, hiện tượng tự nhiên (83.72%). Từ đĩ, cho thấy vai trị quan trọng của hình ảnh trong dạy học hĩa học.
Bảng 1.5. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 4
Câu 4. Theo thầy/cơ khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
Số
GV Tỉ lệ %
Đảm bảo tính chính xác, khoa học. 86 100
Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu. 86 100
Đảm bảo sự phù hợp giữa hình thức và nội dung. 75 87.21
Đảm bảo tính thẩm mỹ, hài hịa, cân đối. 82 95.35
Kết hợp linh hoạt giữa hình ảnh và lời nĩi. 86 100
Sử dụng đúng liều lượng, đúng thời điểm. 86 100
Hỗ trợ, gợi mở cho học sinh trong việc phát triển năng lực tư duy. 72 83.72
Ý kiến khác ……… 00 00
Nhận xét: Đa số các GV đồng tình với các nguyên tắc đã đề xuất, các nguyên tắc: Đảm bảo tính chính xác, khoa học; Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu; Kết hợp linh
hoạt giữa hình ảnh và lời nĩi; Sử dụng đúng liều lượng, đúng thời điểm (đều chiếm tỉ lệ tối đa 100%.). Đây chính là bốn nguyên tắc quan trọng nhất khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học.
Bảng 1.6. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 5
Câu 5. Thầy/cơ thường sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng dưới những hình thức nào?
Số GV
Tỉ lệ %
Sử dụng hình ảnh khi dạy kiến thức mới. 86 100
Sử dụng hình ảnh khi sửa bài tập. 73 84.88
Sử dụng hình ảnh khi ơn tập củng cố. 77 89.53
Sử dụng hình ảnh để mở rộng kiến thức, giải thích các hiện
tượng. 36 41.86
Sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá học sinh. 6 6.98 Sử dụng hình ảnh trong việc học nhĩm, chuyên đề, câu lạc bộ
hĩa học. 4 4.65
Ý kiến khác ……… 00 00
Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy, tất cả GV đều sử dụng hình ảnh khi dạy kiến thức mới (100%). Đa số GV sử dụng hình ảnh khi sửa bài tập (84.88%), ơn tập củng cố (89.53%), các trường hợp khác thì cịn hạn chế. Từ đĩ thấy rằng, việc sử dụng hình ảnh của GV trong việc dạy học mơn Hĩa ở trường phổ thơng là chưa đa dạng về