Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 38)

Chúng tơi đã thu về được 86 phiếu (trên tổng số 90 phiếu phát ra) và kết quả như sau:

Bảng 1.2. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 1

Câu 1. Theo ý kiến riêng của mình, thầy/cơ đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng?

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

Số GV 12 55 19 0

Tỉ lệ % 13.95 63.95 22.10 0.00

Nhận xét: Theo kết quả trên cho thấy, đa số GV nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng (mức độ cần thiết và rất cần thiết chiếm 77.9%). Tuy nhiên, cịn một số ít GV xem nhẹ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học (22.1%).

Bảng 1.3. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 2

Câu 2.Thầy/ cơ cĩ thường xuyên sử dụng hình ảnh hỗ trợ cho việc giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng hay khơng?

Rất thường xuyên

Thường

xuyên Thỉnh thoảng Khơng cần thiết

Số GV 5 39 42 0

Tỉ lệ % 5.81 45.35 48.84 0.00

Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy số lượng GV sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ khơng cao lắm (45.35%), số GV rất thường xuyên sử dụng chiếm tỷ lệ rất ít (5.81%), bên cạnh đĩ số GV chỉ thỉnh thoảng sử dụng chiếm tỷ lệ cao hơn (48.84%). Từ đĩ cho thấy, việc sử dụng hình ảnh trong giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng thật sự chưa nhiều, chưa phổ biến rộng rãi.

Câu 3. Theo thầy/cơ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng giúp đạt được những hiệu quả nào dưới đây?

Số GV

Tỉ lệ %

Gây hứng thú học tập cho HS. 63 73.26

Tăng khả năng ghi nhớ cho HS. 86 100

Phát triển tư duy và khả năng quan sát cho HS. 68 79.07

Tiết kiệm thời gian diễn giảng. 42 48.84

Củng cố niềm tin của HS đối với khoa học. 49 56.98

Phản ánh khách quan các sự vật, hiện tượng tự nhiên. 72 83.72 Ý kiến khác... 00 00

Nhận xét:Đa số các GV đồng tình khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng giúp HS tăng khả năng ghi nhớ (100%), gây hứng thú học tập (73.62%), phát triển tư duy và khả năng quan sát (79.07%), phản ánh khách quan các sự vật, hiện tượng tự nhiên (83.72%). Từ đĩ, cho thấy vai trị quan trọng của hình ảnh trong dạy học hĩa học.

Bảng 1.5. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 4

Câu 4. Theo thầy/cơ khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng cần tuân thủ những nguyên tắc nào?

Số

GV Tỉ lệ %

Đảm bảo tính chính xác, khoa học. 86 100

Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu. 86 100

Đảm bảo sự phù hợp giữa hình thức và nội dung. 75 87.21

Đảm bảo tính thẩm mỹ, hài hịa, cân đối. 82 95.35

Kết hợp linh hoạt giữa hình ảnh và lời nĩi. 86 100

Sử dụng đúng liều lượng, đúng thời điểm. 86 100

Hỗ trợ, gợi mở cho học sinh trong việc phát triển năng lực tư duy. 72 83.72

Ý kiến khác ……… 00 00

Nhận xét: Đa số các GV đồng tình với các nguyên tắc đã đề xuất, các nguyên tắc: Đảm bảo tính chính xác, khoa học; Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu; Kết hợp linh

hoạt giữa hình ảnh và lời nĩi; Sử dụng đúng liều lượng, đúng thời điểm (đều chiếm tỉ lệ tối đa 100%.). Đây chính là bốn nguyên tắc quan trọng nhất khi sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học.

Bảng 1.6. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 5

Câu 5. Thầy/cơ thường sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng dưới những hình thức nào?

Số GV

Tỉ lệ %

Sử dụng hình ảnh khi dạy kiến thức mới. 86 100

Sử dụng hình ảnh khi sửa bài tập. 73 84.88

Sử dụng hình ảnh khi ơn tập củng cố. 77 89.53

Sử dụng hình ảnh để mở rộng kiến thức, giải thích các hiện

tượng. 36 41.86

Sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá học sinh. 6 6.98 Sử dụng hình ảnh trong việc học nhĩm, chuyên đề, câu lạc bộ

hĩa học. 4 4.65

Ý kiến khác ……… 00 00

Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy, tất cả GV đều sử dụng hình ảnh khi dạy kiến thức mới (100%). Đa số GV sử dụng hình ảnh khi sửa bài tập (84.88%), ơn tập củng cố (89.53%), các trường hợp khác thì cịn hạn chế. Từ đĩ thấy rằng, việc sử dụng hình ảnh của GV trong việc dạy học mơn Hĩa ở trường phổ thơng là chưa đa dạng về hình thức, cịn tập trung nhiều ở những hình thức truyền thống.

Câu 6. Trong quá trình dạy học hĩa học, khi sử dụng hình ảnh thầy/ cơ đã gặp phải những khĩ khăn nào dưới đây?

Số GV

Tỉ lệ %

Thiếu phịng đa năng phục vụ cho việc giảng dạy. 46 53.49 Thiếu nguồn hình ảnh minh họa cho bài học. 53 61.63

Chất lượng hình ảnh kém. 41 47.67

Việc chuẩn bị khá cơng phu. 86 100

Khai thác hình ảnh chưa triệt để. 58 67.44

Ý kiến khác ……… 00 00

Nhận xét: Tất cả GV đều nhất trí là việc chuẩn bị một tiết dạy cĩ sử dụng hình ảnh thì khá cơng phu (100%). Bên cạnh đĩ, đa phần GV cũng gặp khĩ khăn khi khai thác hình ảnh một cách chưa triệt để (67.44%). Mặc dù hiện nay đã cĩ nhiều chính sách của nhà nước đầu tư cho giáo dục, tuy nhiên ở một số nơi vẫn cịn tình trạng thiếu trang thiết bị, phịng đa năng khơng đủ để phục vụ việc giảng dạy (53.49%). Cơng nghệ thơng tin phát triển giúp ích rất nhiều cho GV trong việc tìm kiếm tư liệu phục vụ việc giảng dạy. Tuy nhiên, nguồn hình ảnh tin cậy và chất lượng của nĩ vẫn là điều gây trở ngại khơng nhỏ cho GV.

Bảng 1.8. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 7

Câu 7. Theo thầy/cơ làm thế nào để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh ở trường phổ thơng?

Số GV

Tỉ lệ %

Cho học sinh sưu tầm các hình ảnh trên mạng. 76 88.37 Kết hợp các hình ảnh sẵn cĩ và các hình ảnh mới thiết kế. 12 13.95 Sưu tầm và thiết kế các bài tập, tình huống hĩa học cĩ sử dụng hình

ảnh dùng trong kiểm tra, đánh giá. 15 17.44

Sử dụng trị chơi ghép tranh cĩ nội dung hĩa học. 8 9.30

Yêu cầu học sinh nhận xét sau khi xem. 62 72.09

Khai thác triệt để các thơng tin trong mỗi hình ảnh. 36 41.86 Chuẩn bị tốt các lời dẫn, thuyết minh, hệ thống câu hỏi. 68 79.07 Tập cho học sinh thuyết trình, giải thích một số hình ảnh đơn giản. 21 24.42

Ý kiến khác ……… 2 2.33

Nhận xét: Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng hình ảnh đa số các GV đều tán thành với các biện pháp như: Cho học sinh sưu tầm các hình ảnh trên mạng (88.37%), yêu cầu học sinh nhận xét sau khi xem (72.09%), chuẩn bị tốt các lời dẫn, thuyết minh, hệ thống câu hỏi (79.07%). Các biện pháp khác GV tán thành rất ít. Nguyên nhân là do nội dung của chương trình thì quá nặng so với thời lượng, chính vì thế mà các GV chưa thể mạnh dạn dành nhiều thời gian cho việc sử dụng hình ảnh trong dạy học. Ngồi ra, do việc thi cử cịn mang nặng về mặt thành tích, cơ chế kiểm tra đánh giá chưa phù hợp nên việc đưa hình ảnh vào trong các đề thi là chuyện cịn rất hạn chế.

Câu 8. Theo thầy/cơ khi sử dụng hình ảnh nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu cần phải chú ý những vấn đề nào? Số GV Tỉ lệ % Tính đơn giản, rõ ràng. 86 100

Cĩ sự chuẩn bị chu đáo. 68 79.07

Cho học sinh xem nhiều lần. 16 18.60

Giải thích, đặt câu hỏi gợi mở kèm theo. 72 83.72

Tăng mức độ sử dụng. 6 6.98

Ý kiến khác ……… 00 00

Nhận xét: Khi sử dụng hình ảnh để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu đa số GV tán thành với các vấn đề như: Tính đơn giản, rõ ràng (100%), cĩ sự chuẩn bị chu đáo (79.07%), giải thích, đặt câu hỏi gợi mở kèm theo (83.72%). Bởi vì HS trung bình, yếu là những đối tượng mà khả năng tiếp thu kiến thức rất hạn chế, địi hỏi người GV phải biết vận dụng những phương pháp truyền đạt thơng tin thật đơn giản nhưng phải cơ đọng, súc tích thì mới mong đạt hiệu quả cao.

Bảng 1.10. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 9

Câu 9. Khi sử dụng hình ảnh thầy/cơ dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết được sự phát triển về năng lực tư duy của học sinh?

Số GV

Tỉ lệ %

Tiếp thu kiến thức nhanh. 86 100

Khả năng diễn đạt, trình bày mạch lạc và logic. 68 79.07 Phát hiện được mâu thuẫn, vấn đề trong quá trình học tập. 74 86.05 Mạnh dạn phát biểu, trình bày những vấn đề thắc mắc. 58 67.44

Kết quả học tập tiến bộ. 60 69.77

Ý kiến khác ……… 01 1.16

Nhận xét: đa số các GV đều đồng ý với các dấu hiệu được đề xuất. Trong đĩ, dấu hiệu tiếp thu kiến thức nhanh (100%) được xem là dấu hiệu quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển tư duy của HS. Ngồi ra, cĩ thêm một ý kiến khác được đề xuất

từ các GV là: “Sự hứng thú của HS trong quá trình học tập” cũng được xem là một dấu hiệu cho sự phát triển tư duy của HS.

Bảng 1.11. Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 10

Câu 10. Theo thầy/cơ để tăng tính hiệu quả khi sử dụng hình ảnh cĩ thể kết hợp với những yếu tố nào sau đây giúp tăng tính hiệu quả?

Số GV Tỉ lệ % Bài tập hĩa học. 69 80.23 Trị chơi 72 83.72 Chuyện kể về lịch sử hĩa học. 56 65.12

Những ứng dụng, hiện tượng hĩa học trong thực tế. 86 100

Thí nghiệm vui hĩa học. 60 69.77

Ý kiến khác ……… 02 2.33

Nhận xét: Theo kết quả trên, yếu tố “những ứng dụng, hiện tượng hĩa học trong thực tế” (100%) được các GV ủng hộ rất cao để kết hợp với hình ảnh nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS. Bởi hĩa học là một mơn học cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống. Bên cạnh đĩ, bài tập hĩa học (80.23%), trị chơi (83.72%) cũng được tán thành rất cao. Ngồi ra, cĩ hai ý kiến khác được đề xuất từ các GV như: “ Kết hợp nhiều yếu tố”, “ kết hợp với SGK và gợi ý cho HS tìm hiểu thêm các nguồn tài liệu khác nhằm gây hứng thú học tập” cũng được xem là những yếu tố hay để kết hợp với hình ảnh nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS.

Tĩm lại: Qua kết quả điều tra thực trạng, chúng tơi nhận thấy một số lượng khơng nhỏ GV cịn xem nhẹ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học. Việc sử dụng hình ảnh chưa được thường xuyên, phổ biến và rộng rãi. Bên cạnh đĩ, GV cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học. Do đĩ, cần phải phát huy việc sử dụng hình ảnh và vai trị của nĩ hơn nữa trong dạy học hĩa học.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sơ thực tiễn của đề tài bao gồm:

- Các nghiên cứu về năng lực, năng lực tư duy. - Các nghiên cứu về sử dụng hình ảnh trong dạy học. 2. Năng lực: Khái niệm, phân loại và cấu trúc.

3. Tư duy và năng lực tư duy:

- Khái niệm, phẩm chất, hình thức, thao tác và mức độ của tư duy. - Tư duy hĩa học.

- Dấu hiệu đánh giá sự phát triển của năng lực tư duy.

4. Hình ảnh và sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học: Khái niệm, phân loại, vai trị. 5. Một số vấn đề về HSTBY mơn Hĩa học THPT:

- Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của HSTBY. - Những khĩ khăn khi dạy HSTBY.

- Những khĩ khăn của HSTBY về mặt tư duy trong học tập.

6. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Kết quả điều tra cho thấy:

- Mức độ cần thiết và rất cần thiết của việc sử dụng hình ảnh (77.9%). - Mức độ thường xuyên sử dụng hình ảnh của GV(45.35%).

- Một số GV cịn xem nhẹ việc sử dụng hình ảnh trong dạy học.

Những vấn đề trên là cơ sở lí luận và thực tiễn để chúng tơi nghiên cứu việc đề xuất các nguyên tắc, hình thức và biện pháp sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho HSTBY mơn Hĩa học lớp 10 chương trình cơ bản.

Chương 2. SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TƯ DUY CHO HSTBY MƠN HĨA HỌC LỚP 10 2.1. Tổng quan về mơn Hĩa học lớp 10 chương trình cơ bản

2.1.1. Cấu trúc của chương trình

Chương trình hĩa học 10 cơ bản gồm cĩ 7 chương [10]. Chương 1: Nguyên tử

Chương 2: Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học Chương 3: Liên kết hĩa học

Chương 4: Phản ứng oxi hĩa khử Chương 5: Nhĩm Halogen

Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh

Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học

Trong đĩ, chương 1, 2, 3, 4, 7 thuộc phần lý thuyết chủ đạo. Chương 5, 6 giảng dạy về nhĩm nguyên tố.

Bảng 2.1. Nội dung chương trình hĩa học lớp 10 THPT cơ bản

PHẦN NỘI DUNG

Kiến thức cơ sở hĩa học chung

Chương 1. Nguyên tử

1.1. Thành phần nguyên tử

1.2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hố học. Đồng vị 1.3. Cấu tạo vỏ nguyên tử

1.4. Cấu hình electron của nguyên tử

Chương 2. Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và định luật tuần hồn

2.1. Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học

2.2.Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hố học

2.3. Sự biến đổi tuần hồn tính chất của cácnguyên tố hố học. Định luật tuần hồn

3.1. Liên kết ion - Tinh thể ion 3.2. Liên kết cộng hố trị

3.3. Tinh thể nguyên tử và Tinh thể phân tử 3.4. Hố trị và Số oxi hố

Chương 4. Phản ứng oxi hĩa - khử

4.1. Phản ứng oxi hố - khử

4.2. Phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ

Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học 7.1. Tốc độ phản ứng hố học 7.2. Cân bằng hố học 7.3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học Hĩa học vơ cơ Chương 5. Nhĩm Halogen

5.1. Khái quát về Nhĩm Halogen 5.2. Clo

5.3. Hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua 5.4. Sơ lược về hợp chất cĩ oxi của clo

5.5. Flo - Brom - Iot.

Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh

6.1. Oxi - Ozon 6.2. Lưu huỳnh

6.3. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit. 6.4. Axit sunfuric. Muối sunfat

Thực hành hĩa học

Phản ứng oxi hĩa - khử

Tính chất hĩa học của khí clo và các hợp chất của clo Tính chất hĩa học của brơm và iot

Tính chất hĩa học của oxi, lưu huỳnh. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Luyện tập

1. Thành phần nguyên tử 2. Cấu tạo vỏ nguyên tử

3. Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học

4. Liên kết hĩa học

5. Phản ứng oxi hĩa - khử 6. Nhĩm Halogen

7. Oxi - Lưu huỳnh

8. Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học

Kiểm tra 1. Kiểm tra 1 tiết: 4 bài

2. Kiểm tra học kì 1 và cuối năm: 2 bài

2.1.2. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Chuẩn kiến thức và kỹ năng được lưu trong CD [11].

2.2. Một số nguyên tắc sử dụng hình ảnh để phát triển năng lực tư duy cho HSTBY mơn Hĩa học lớp 10 HSTBY mơn Hĩa học lớp 10

Việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng cĩ sự khác biệt so với các lĩnh vực khác, đặc biệt là khi giảng dạy choHSTBY. Do đĩ, để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng hình ảnh, giáo viên cần phải nắm vững một số nguyên tắc

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)