Phân tích tiềm năng mở rộng tín dụng đối với DNNVV, đánh giá của các

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 79 - 91)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Phân tích tiềm năng mở rộng tín dụng đối với DNNVV, đánh giá của các

các doanh nghiệp đối với hoạt động tín dụng của Agribank TP Thái Nguyên

Mẫu khảo sát 150 DNNVV, tổng số phiếu khảo sát gửi đi là 150, tổng số phiếu thu về là 150, số phiếu hợp lệ là 150, số phiếu không hợp lệ là 0. Sau đây chúng ta sẽ đi vào xem xét từng nhân tố đã đƣợc giả thiết có ảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn vay của DNNVV tại địa bàn thành phố Thái Nguyên.

3.2.3.1. Phân tích về nhóm câu hỏi chung về DNNVV

Tổng tài sản của các DNNVV

Bảng 3.10: Tổng tài sản

Chỉ tiêu < 20 tỷ 20 - 50 tỷ 50 - 100 tỷ > 100 tỷ Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 36 84 15 15 150

Tỷ lệ 24% 56% 10% 10% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 80% DNNVV có tổng tài sản từ 50 tỷ trở xuống, 20% còn lại có tổng tài sản lớn hơn 50 tỷ; điều này cho thấy sự hiếm hoi về mặt quy mô của các DNNVV trên địa bàn thành phố Thái Nguyên; trên 100 tỷ đồng có 10% cho thấy sự nổi bật, vƣơn lên của một số nhỏ doanh nghiệp trong tiến trình phát triển.

Doanh thu của các DNNVV

Bảng 3.11: Doanh thu

Chỉ tiêu < 20 20 - 50 50 - 100 > 100 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 20 103 24 3 150

Tỷ lệ 13% 69% 16% 2% 100%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khảo sát cho thấy có tới 82% doanh nghiệp có quy mô doanh số nhỏ hơn 50 tỷ và đƣợc chia làm 2 nhóm: nhóm doanh nghiệp có doanh thu từ 20 - 50 tỷ chiếm 69% tổng thể nghiên cứu; nhóm có doanh thu dƣới 20 tỷ chiếm 13%. Bên cạnh đó cũng có một số DNNVV có quy mô bứt phá trên 50 tỷ và chiếm tới 18% số doanh nghiệp nghiên cứu.

ROA của các DNNVV Bảng 3.12: ROA Chỉ tiêu < 3% 3 - 6% 6 - 10% >10% Tổng Kết quả khảo sát DNNVV 2 19 129 150 Tỷ lệ 1% 13% 86% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 86% DNNVV có hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) đạt mức từ 6 - 10%; và cũng có 1.3% doanh nghiệp hoạt động yếu ớt ROA dƣới 3%; và 13 % có mức ROA 3 - 5%, hoạt động ở mức trung bình và yếu. Nhƣ vậy nếu tính chung thì có tới 14% số doanh nghiệp có mức hoạt động yếu và quá yếu (ROA dƣới 6%); đồng thời cũng không có doanh nghiệp nào có mức hoạt động vƣợt trội.

ROE của các DNNVV

Bảng 3.13: ROE

Chỉ tiêu <10% 10 - 15% 15 - 25% > 25% Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 7 21 111 11 150

Tỷ lệ 5% 14% 74% 7% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 74% DNNVV có ROE trong khoảng 15 - 25%, có nghĩa là ở mức trung bình của thị trƣờng nói chung; trong đó có một số doanh nghiệp vƣợt trội hơn hẳn đạt mức trên 25% chiếm 7%; và có một số doanh nghiệp hoạt động khá yếu kém chiếm tới 5%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ số khả năng thanh toán của các DNNVV

Bảng 3.14: Hệ số khả năng thanh toán

Chỉ tiêu <1 1-2 2-3 >3 Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả khảo sát

DNNVV 12 121 17 0 150

Tỷ lệ 8% 81% 11% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 81 % DNNVV có khả năng thanh toán lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 lần; đây là mức trung bình so với tình hình chung; trong đó còn có tới 8% DNNVV có khả năng thanh toán dƣới 1 lần, tức là không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn.

Hệ số nợ phả trả/ vốn chủ sở hữu của các DNNVV

Bảng 3.15: Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu <1 1-2 2-3 >3 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 20 100 30 0 150

Tỷ lệ 13% 67% 20% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 67% DNNVV có tỷ lệ nợ lớn hơn một lần và nhỏ hơn 2, 20% có tỷ lệ nợ lớn hơn 2 lần. Điều này cho thấy các DNNVV đã sử dụng vốn vay tuy nhiên ở mức độ vừa phải cho hoạt động kinh doanh của mình

Hệ số khả năng trả lãi của các DNNVV

Bảng 3.16: Hệ số khả năng trả lãi

Chỉ tiêu <1 1-3 3-5 >5 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 25 30 95 0 150

Tỷ lệ 17% 20% 63% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khả năng đáp ứng việc trả lãi vay của phần lới DNNVV là khá, mức thu nhập gấp từ 3 - 5 lần lãi vay và chiếm tới 63,3% số doanh nghiệp nghiên cứu;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngoài ra còn tới 20% số doanh nghiệp có hệ số khả năng trả lãi nhở hơn 3 lần; và còn có 16,7 % số doanh nghiệp không có khả năng trả lãi. Những vấn đề này khiến cho công tác cho vay với các DNNVV cũng ẩn chứa nhiều rủi ro đối với Agribank TP Thái Nguyên, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô còn nhiều dấu hiệu bất ổn dẫn tới dễ gây tổn thƣơng tới các doanh nghiệp và tác động vào khả năng trả lãi.

Vòng quay khoản phải thu của các DNNVV

Bảng 3.17: Vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu <1 1-3 3-5 >5 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 24 106 19 1 150

Tỷ lệ 16% 71% 13% 1% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy, phần lớn DNNVV có hệ số này nằm trong khoảng từ 1 - 3 lần, là mức thông thƣờng đối với các doanh nghiệp. Cụ thể diễn biến vòng quay khoản phải thu nhƣ sau: 16% số doanh nghiệp có vòng quay nhỏ hơn 1 lần phản ánh sự không hiệu quả trong công tác bán hàng, thu hồi nợ; 1% có vòng quay lớn hơn 5 lần, phản ánh sự vƣợt trội trong công tác bán hàng, thu hồi nợ.

Số lượng lao động của các DNNVV

Bảng 3.18: Số lƣợng lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu 20 20 - 50 50 - 100 > 100 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 31 92 27 0 150

Tỷ lệ 21% 61% 18% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa có số lƣợng lao động nằm trong khoảng từ 20 - 50 ngƣời, chiếm tới 61% số lƣợng doanh nghiệp điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tra; bên cạnh đó có tới 18% số lƣợng doanh nghiệp có quy mô lớn hơn 50 ngƣời, tuy nhiên không có doanh nghiệp nào có quy mô lớn hơn 100 ngƣời. Mặt khác cũng có một số lƣợng doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, số lƣợng lao động nhỏ hơn 20 ngƣời và chiếm tới 21% trong tổng số doanh nghiệp nghiên cứu.

Số năm hoạt động các DNNVV

Bảng 3.19: Số năm hoạt động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu <3 3-5 5-10 > 10 Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 0 22 114 14 150

Tỷ lệ 0% 15% 76% 9% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Phần lớn các DNNVV trên địa bàn TP Thái Nguyên đều có thâm niêm từ 5 đến 10 năm hoạt động, có nghĩa là đƣợc thành lập trong khoảng thời gian từ những năm 92 - đến 96, thời kỳ bắt đầu đổi mới. Do vậy nên cũng đã có bề dầy lịch sử và kinh nghiệm; bên cạnh đó cũng có tới 9% số doanh nghiệp có thời gian hoạt động trên 10 năm và trái ngƣợc với xu thế đó là 15% số doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 3 - 5 năm.

Các loại hình DNNVV

Bảng 3.20: Các loại hình DNNVV

Chỉ tiêu Tƣ nhân CP, TNHH Nhà nƣớc Khác Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 51 92 5 2 150

Tỷ lệ 34% 61% 3% 1% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Trong 3 loại hình doanh nghiệp kinh điển là tƣ nhân, công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn TP Thái Nguyên thì khối Cty cổ phần và TNHH chiếm phần lớn đến 61%; sau đó là khối doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp tƣ nhân chiếm 34% và còn lại là doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 3%. Nếu chia theo tiêu chí sở hữu nhà nƣớc và tƣ nhân thì chung ta thấy khối tƣ nhân chiếm tới 97% số lƣợng doanh nghiệp.

Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Bảng 3.21: Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu Không khuyến khích Không đƣợc ƣu tiên Bình thƣờng Đƣợc khuyến khích Tổng Kết quả khảo sát DNNVV 7 12 102 29 150 Tỷ lệ 5% 8% 68% 19% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy phần lớn các DNNVV (68%) đang hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại thông thƣờng và không nhận đƣợc sự ƣu tiên, khuyến khích của nhà nƣớc; đồng thời chỉ có 19% số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên, khuyến khích và cũng có tới 13% số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bị hạn chế và không khuyến khích.

Phương án sản xuất kinh doanh của DNNVV

Bảng 3.22: Phƣơng án sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu Rất yếu Yếu Khá Tốt Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả khảo sát DNNVV 31 94 25 0 150

Tỷ lệ 21% 63% 17% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Thực tế cho thấy các DNNVV hầu nhƣ chƣa chú tâm đến công tác lập kế hoạch, lập phƣơng án kinh doanh một cách bài bản và tổ chức thực hiện nó theo các chuẩn mực và quyết tâm cao độ. Khảo sát đã chỉ ra có tới 63% số doanh nghiệp có phƣơng án sản xuất kinh doanh là yếu và 21% số doanh nghiệp là rất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

yếu. Vấn đề này sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận vốn của DNNVV, vì nó ảnh hƣởng tới kế hoạch, hiệu quả triển khai sử dụng vốn nhƣ thế nào.

Nguyên nhân của phƣơng án sản xuất kinh doanh của các DNNVV yếu kém là do:

Trƣớc hết, các doanh nghiệp nhỏ thƣờng không có bộ phận kế hoạch đầu tƣ. Bộ phận bán hàng và kinh doanh của các doanh nghiệp này thƣờng chỉ chú trọng vào công việc chính của mình là bán hàng và phát triển mạng lƣới kinh doanh, nhƣng ít khi lập ra kế hoạch hàng nǎm cho cả doanh nghiệp, từ phát triển thị trƣờng, sản phẩm, tài chính cho tới nhân sự. Chủ doanh nghiệp thì lại quá bận bịu với công việc quản lý và kinh doanh hàng ngày, không còn thời gian để tập trung vào việc vạch ra chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, việc lập kế hoạch kinh doanh nếu có đƣợc thực hiện thì cũng không thƣờng xuyên, nǎm có nǎm không.

Các chủ doanh nghiệp nhỏ thƣờng trực tiếp tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp. Họ thƣờng nghĩ rằng mình có chiến lƣợc "trong đầu" cộng với một đội ngũ kinh doanh và sản xuất giỏi là đủ. Nhân viên của các doanh nghiệp này ít khi đƣợc lãnh đạo doanh nghiệp truyền đạt chiến lƣợc kinh doanh và các mục tiêu của doanh nghiệp, trừ những nhân viên chủ chốt. Các chủ doanh nghiệp cũng thƣờng nghĩ rằng bản kế hoạch kinh doanh chỉ là một xấp giấy có chữ và số chứ không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Thực ra, để có đƣợc một bản kế hoạch kinh doanh, phải dành một thời gian nhất định để phân tích tình hình thị trƣờng, vạch ra mục tiêu, định hƣớng một cách đầy đủ.... hơn là chỉ suy nghĩ trong đầu.

Một lý do quan trọng khác là các doanh nghiệp nhỏ thƣờng thiếu thông tin, không có đủ nhân viên để theo dõi tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng, chƣa áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là lnternet, để tổng hợp, phân tích thông tin về thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Các doanh nghiệp này cũng chƣa quan tâm đến sự giúp đỡ của nhiều tổ chức hỗ trợ cho các doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhỏ ở Việt Nam và tận dụng các nguồn thông tin và phƣơng pháp quản lý mà các tổ chức này cung cấp.

3.2.3.2. Phân tích về nhóm câu hỏi đánh giá của DNNVV đối với Agribank TP Thái Nguyên

Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng của DNNVV

Bảng 3.23: Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng

Chỉ tiêu Rất yếu Yếu Khá Tốt Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 23 111 16 0 150

Tỷ lệ 15% 74% 11% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khảo sát cho thấy có tới 74% số DNNVV có khả năng đáp ứng các điều kiện của ngân hàng là yếu, 15% là rất yếu; chỉ có 11% là có khả năng đáp ứng khá các yêu cầu của ngân hàng. Thực tế này cũng là vấn đề khó khăn mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa các ngân hàng và các DNNVV, một bên muốn tiếp cận vốn vay nhƣng không đủ điều kiện, một bên muốn cho vay nhƣng lại không dám đáp ứng vị lo sợ các rủi ro có thể xảy ra.

Quy định về thủ tục vốn vay của ngân hàng đối với DNNVV

Bảng 3.24: Quy định về thủ tục vốn vay của ngân hàng Chỉ tiêu Quá

phức tạp Phức tạp

Khá

đơn giản Đơn giản Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 112 38 0 0 150

Tỷ lệ 75% 25% 0% 0% 100%

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khi đƣợc hỏi về các quy trình, thủ tục, quy định vay vốn của ngân hàng; có tới 75% số DNNVV đƣợc hỏi đều cho rằng quy định, quy trình, thủ tục vay vốn của ngân hàng là quá rắc rối phức tạp; 25% cho rằng phức tạp; không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hề có các ý kiến khác về vấn đề này. Nó cho thấy giữa mong muốn đƣợc vay của DNNVV và các rào cản của Agribank TP Thái Nguyên đặt ra; hay nói cách khác vẫn là sự chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung giữa hai bên Agribank TP Thái Nguyên và DNNVV.

Trong mối quan hệ hợp tác cùng phát triển, ngân hàng và doanh nghiệp là những đối tác quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của nhau. DN là đối tƣợng khách hàng đƣợc quan tâm hàng đầu của các NHTM. Nguồn vốn và các dịch vụ ngân hàng lại là tác nhân không thể thiếu giúp DN thành công. Thế nhƣng, có lúc, những ngƣời ngồi cùng một con thuyền ấy vẫn chƣa thực sự tìm đƣợc tiếng nói chung. Đặc biệt ở thời điểm hoạt động cho vay gặp khó do chính sách tín dụng chặt chẽ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Những chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, lãi suất tín dụng tăng chóng mặt, nhiều DN khó khăn trong hoạt động SXKD... đã khiến kết quả đầu tƣ tín dụng trên địa bàn tỉnh đạt thấp đến mức báo động. Đến tận cuối tháng 12-2012, tăng trƣởng đầu tƣ tín dụng mới chỉ đạt hơn 8,91%.

Một trong những vấn đề đã đƣợc thẳng thắn nhìn nhận, phân tích đó là làm thế nào để cải thiện mối quan hệ vay vốn giữa DN và các tổ chức tín dụng. Hiện đang có 2 kênh thông tin khác nhau: Doanh nghiệp phản ánh NHTM không tạo điều kiện cho vay còn các tổ chức tín dụng cho rằng doanh nghiệp không đủ điều kiện để vay hoặc do lãi suất cao nên không vay.

Qua số liệu, phản ánh từ phía DNNVV. Qua thực tế nghiên cứu tại Agribank TP Thái Nguyên nhìn chung quy định về cho vay chƣa đƣợc rõ ràng giữa quy trình cho vay khách hàng là HGĐ&CN với khách hàng là DN. Quy trình thẩm định còn rƣờm rà, hồ sơ ngân hàng yêu cầu còn nhiều và phức tạp. Trong khi DNNVV hoạt động còn nhỏ lẻ, xuất phát từ hộ kinh doanh gia đình đi lên đặc biệt là loại hình DNTN nên các quy định về hồ sơ giấy tờ đối với họ là phức tạp và là bức ngăn cản trong việc tiếp cận vốn vay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Yêu cầu về thế chấp của ngân hàng đối với DNNVV

Bảng 3.25: Yêu cầu về thế chấp của ngân hàng

Chỉ tiêu Rất thấp Thấp Cao Rất cao Tổng

Kết quả khảo sát DNNVV 0 0 48 102 150

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 79 - 91)