Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 27 - 28)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

- Đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kềm chế lạm phát, từng bƣớc duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trƣờng đầu tƣ, sản xuất kinh doanh.

- Là ngƣời trung gian thực hiện huy động và cho vay, từ ngƣời thừa vốn đến ngƣời cần vốn, tận dụng đƣợc nguồn vốn nhà rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, tín dụng đóng vai trò chuyển hóa vốn nằm yên thành vốn hoạt động, góp phần nâng cao năng suất sản xuất của xã hội.

- Hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững. Thông qua nguồn vốn tín

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng cho các chƣơng trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, tín dụng góp phần tạo thêm đƣợc nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn.

- Hỗ trợ vốn kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế quốc doanh hợp lý.

- Có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng khối lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Qua đó góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, tăng trƣởng kinh tế.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ƣu tín dụng cũng có những tác động tiêu cực khi hoạt động tín dụng không đƣợc kiểm soát đúng mức. Nếu tín dụng phát triển tràn lan, phát triển quá nóng, không kiểm soát đƣợc thì có thể tạo ra tình trạng lạm phát, gây lủng đoạn nền kinh tế, làm cho nền kinh tế suy thoái. Ngƣợc lại, nếu tín dụng bị kiềm chế và kiểm soát quá chặt chẽ thì tín dụng không thể mở rộng và nền kinh tế cũng không phát triển bình thƣờng đƣợc.

Khi hoạt động tín dụng đƣợc kiểm soát và phát triển hợp lý sẽ đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hóa phát triển, góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả, ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)