5. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Kinh nghiệm một số NHTM trên địa bàn TP Thái Nguyên
- Thành lập phòng tín dụng cho vay doanh nghiệp riêng tách khỏi bộ phận cho vay hộ sản xuất và cá nhân, làm nâng cao trình độ cán bộ thẩm định. Nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán bộ, dẫn tới việc làm hồ sơ, thủ tục giải quyết cho vay nhanh gọn, giữ uy tín với khách hàng (nhƣ Viettinbank, BIDV, Ngân hàng kỹ thƣơng,… ).
- Ngân hàng cấp trên giao quyền cho các Chi nhánh, nên các chi nhánh có các chính sách linh hoạt, kịp thời để phục vụ các doanh nghiệp đƣợc tốt nhất.
- Có các gói hỗ trợ vốn cho các đối tƣợng DNNVV nhƣ về lãi suất, thời hạn vay, giảm phí dịch vụ, .... Có những chính sách khuyến mại, hỗ trợ, tƣ vấn với khách hàng nếu khách hàng đến với ngân hàng mình (Nhƣ Ngân hàng ACB).
- Đa dạng hoá các hình thức tiếp xúc (tiếp xúc trực tiếp, tiếp xúc gián tiếp và tiếp xúc qua trung gian) nhằm tăng khả năng khai thác thông tin của các DNNVV, từ đó hình thành các quyết định cho vay (Nhƣ Ngân hàng Đông Á).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Công tác tuyên truyền tiếp thị đa dạng, hiệu quả và đƣợc quan tâm chú trọng. Đặc biệt khi có các chƣơng trình hỗ trợ, khuyến mại, tung sản phẩm mới.
- Thành lập bộ phận tiếp xúc khách hàng. Chuyên tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng mình đến với các khách hàng. Bộ phận này có thể đến tận các doanh nghiệp để tƣ vấn, mời chào khách hàng đến với ngân hàng. (Ngân hàng VIB).
- Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có bằng cấp và trình độ cao. Cơ chế lƣơng thƣởng theo hiệu quả công việc.
- Xây dựng môi trƣờng cạnh tranh tốt, đề bạt lãnh đạo theo cơ chế thi tuyển. Tạo động lực cho cán bộ phát triển, cạnh tranh lành mạnh.
- Cơ chế khoán, giao chỉ tiêu đến từng cán bộ để căn cứ trả lƣơng cho cán bộ. Đối với từng bộ phận mà giao chỉ tiêu phù hợp, nhƣ với giao dịch viên khoán bút toán giao dịch, số phí thu đƣợc, số vốn huy động, …. Đối với cán bộ tín dụng khoán tăng trƣởng dƣ nợ, thu nợ, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn. (Nhƣ Ngân hàng Công thƣơng, BIDV, ACB, ..)