Thực trạng về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 70 - 79)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Thực trạng về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank

TP Thái Nguyên

3.2.2.1. Quy trình thẩm định cho vay đối với DNNVV

a. Khái niệm công tác thẩm định cho vay

Công tác thẩm định cho vay bắt đầu từ khi DN có phát sinh nhu cầu cần vay vốn ngân hàng và tiến hành nộp hồ sơ xin vay tại ngân hàng. Hồ sơ xin vay vốn của khách hàng là những tài liệu do khách hàng cung cấp, làm cơ sở cho ngân hàng xem xét thẩm định cho vay.

Nhƣ vậy, công tác thẩm định cho vay của ngân hàng thực chất là thẩm định bộ hồ sơ xin vay vốn do khách hàng cung cấp. Trên cơ sở các quy định, quy trình cho vay đã ban hành, ngân hàng sẽ tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các vấn đề có liên quan đến DN và nhu cầu xin vay của DN. Từ đó, ngân hàng có thể đƣa ra quyết định cho vay hay không, cho vay với các điều kiện nhƣ thế nào để đảm bảo vừa sinh lợi và phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh cho DN, vừa an toàn, hiệu quả cho ngân hàng với mức độ rủi ro thấp nhất.

b. Vai trò của công tác thẩm định cho vay

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng khi chiếm ít nhất 70% tổng lợi nhuận của ngân hàng, đặc biệt là tại các NHTM Việt Nam. Hoạt động tín dụng có thể mang lại lợi nhuận rất cao nhƣng cũng đồng thời là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ, phá sản của một ngân hàng do đây là hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Vì vậy, việc thẩm định cho vay nhằm giúp ngân hàng đƣa ra các quyết định cho vay đúng đắn, đúng đối tƣợng, vừa hiệu quả, vừa an toàn, tránh rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng khi đầu tƣ vốn vào những khách hàng thiếu năng lực tài chính, phƣơng án không khả thi.

Ngoài ra, do nguồn vốn dùng để cho vay của mỗi ngân hàng là hữu hạn, trong khi nhu cầu vay vốn của nền kinh tế là vô hạn với những nhu cầu sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng vốn vay và hiệu quả kinh doanh khác nhau. Do đó, thẩm định cho vay còn nhằm mục đích là tập trung vốn đầu tƣ vào những nơi an toàn, hợp pháp và hiệu quả nhất, phù hợp với định hƣớng phát triển mà NHTM đó đã đặt ra.

c. Quy trình thẩm định

Quy trình cho vay doanh nghiệp đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau: - Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn. - Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn.

- Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phƣơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tƣ.

- Kiểm tra, xác minh thông tin. - Phân tích ngành.

- Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn.

- Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay đƣợc phê duyệt. - Phân tích, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tƣ. - Các biện pháp bảo đảm tiền vay.

- Kiểm tra mức độ đáp ứng một số điều kiện về tài chính. - Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

- Lập báo cáo thẩm định cho vay. - Tái thẩm định khoản vay.

- Xác định phƣơng thức và nhu cầu cho vay.

- Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của Chi nhánh. - Phê duyệt khoản vay.

- Ký kết hợp đồng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm.

- Tuân thủ thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay. - Giải ngân.

- Kiểm tra, giám sát khoản vay.

- Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh. - Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2.2. Khái quát về tình hình cho vay DNNVV

Bảng 3.5. Doanh số cho vay, thu nợ DNNVV

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % DSCV 911,493 1,016,272 1,199,053 104,779 11 182,781 18 Trong đó: DSCV DNNVV 413,054 462,425 547,550 49,371 12 85,125 18 Tỷ lệ 45% 45.5% 46% DSTN 829,761 987,562 1,161,967 157,801 19 174,405 18 Trong đó: DSCV DNNVV 393,119 444,438 540,705 51,319 13 96,267 22 Tỷ lệ 47% 45% 47%

(Nguồn: Báo cáo của Agribank TP Thái Nguyên)

Doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trƣớc, năm 2011 so với năm 2010 tốc độ tăng 11%, trong đó doanh số cho vay DNNVV tăng 12% so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay tăng so với năm 2011 là 18%, trong đó doanh số cho vay DNNVV tăng 18%. Doanh số cho vay DNNVV tăng qua từng năm, tuy nhiên cũng bằng với mức tăng doanh số cho vay và chiếm 46% doanh số cho vay toàn chi nhánh.

Doanh số thu nợ DNNVV năm 2012 là 51.319 triệu đồng, chiếm 47% doanh số cho vay toàn chi nhánh, và tăng 22% so với năm 2011. Tăng nhanh hơn so với tỷ lệ tăng bình quân doanh số thu nợ của toàn chi nhánh. Sở dĩ đƣợc nhƣ thế là do trong những năm qua, NH đã làm tốt những công tác nhƣ: thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản, giám sát, thu hồi nợ và lãi... Một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguyên nhân cũng nên kể đến là do năm 2012, lãi suất cho vay đối với DNNVV giảm nên các doanh nghiệp trả nợ để nhận nợ tiền vay mới với lãi suất thấp hơn.

Qua số liệu và phân tích số liệu ta thấy nguồn vốn luân chuyển đầu tƣ cho DNNVV lớn. Vòng quay vốn tín dụng lớn, hiệu quả sử dụng vốn cho vay DNNVV cao hơn so với mức bình quân của đơn vị. Đó là những ƣu điểm nhận thấy trong hoạt động cho vay DNNVV. Agribank TP Thái Nguyên cần chú trọng hơn nữa trong hoạt động đầu tƣ vốn cho DNNVV.

3.2.2.3. Phân tích về cho vay đối với DNNVV

Tình hình về tổng dư nợ theo thời hạn

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp dƣ nợ phân theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tổng dƣ nợ 475,287 496,954 530,024 21,667 5 33,070 7 DNNH 334,979 369,661 390,227 34,682 10 20,566 6 DNTDH 140,308 127,293 139,797 -13,015 -9 12,504 10 Trong đó: Dƣ nợ DNNVV 163,521 178,602 184,285 15,081 9 5,683 3 DNNH DNNVV 139,091 150,802 152,911 11,711 8 2,109 1 DNTDH DNNVV 24,430 27,800 31,374 3,370 14 3,574 13

(Nguồn: Báo cáo của Agribank TP Thái Nguyên)

Qua số liệu báo cáo, ta thấy tổng dƣ nợ cho vay DNNVV tăng qua các năm. Dƣ nợ cho vay năm 2011 là 178.602 triệu đồng tăng 15.081 triệu đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng là 9%. Năm 2012 dƣ nợ DNNVV tăng so với năm 2011 là 5.683 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 3%. Dƣ nợ năm 2011 tỷ lệ tăng cao hơn so với tỷ lệ tăng dƣ nợ của toàn chi nhánh, tuy nhiên năm 2012 dƣ nợ cho vay DNNVV chỉ tăng có 3% so với mức tăng dƣ nợ toàn đơn vị là 7%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong tổng dƣ nợ DNNVV năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn là 152.911 triệu đồng chiếm 83% tổng dƣ nợ DNNVV, dƣ nợ trung dài hạn chiếm 17%. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn thấp, Agribank TP Thái Nguyên chủ yếu đầu tƣ cho vay bổ sung vốn lƣu động kinh doanh cho các doanh nghiệp chứ tỷ lệ vốn trung dài hạn để cho các doanh nghiệp đầu tƣ cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện công nghệ mới rất ít. Trong năm 2012, đầu tƣ vốn trung dài hạn của Agribank TP Thái Nguyên thấp, trong năm chỉ đầu tƣ đƣợc cho 1 doanh nghiệp để đầu tƣ cơ sở hạ tầng làm đại điểm bán xe ô tô và gara bảo hành xe ô tô; đầu tƣ cho 2 doanh nghiệp mua thêm 30 xe ô tô con để phục vụ cho hoạt động vận tải bằng TAXI.

Tăng trƣởng so với năm trƣớc, dƣ nợ ngắn hạn cho vay DNNVV năm 2012 chỉ tăng 1% so với năm 2011. Trong khi tỷ lệ tăng dƣ nợ ngắn hạn toàn chi nhánh là 6%. Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn DNNVV năm 2012 tăng so với năm 2011 là 13%, tuy nhiên số tuyệt đối tăng chỉ có 3.574 triệu đồng.

Nhìn vào số liệu ta thấy sự chênh lệch về tỷ lệ trong cho vay ngắn hạn và trung dài hạn. Dƣ nợ ngắn hạn DNNVV quá thấp, đánh giá về nguyên nhân ở đây do những năm gần đây khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn sẽ ít DN đầu tƣ xây dựng cơ sỏ hạ tầng, mua sắm tài sản cố định nên dƣ nợ trung dài hạn tăng chậm. Về nguyên nhân chủ quan, thực tế từ lâu tỷ lệ cho vay trung và dài hạn DNNVV tại Agribank TP Thái Nguyên thấp, tăng trƣởng chậm cả về tỷ lệ lẫn số tuyệt đối so với cho vay ngắn hạn DNNVV, do thủ tục hồ sơ cho vay dự án trung dài hạn phức tạp, thẩm định mất nhiều thời gian, trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng Agribank TP Thái Nguyên còn kém. Đó là những nguyên nhân cả về phía DNNVV và ngân hàng ngại vay vốn và ngại làm hồ sơ cho vay dự án. Các cán bộ ngân hàng sẽ hƣớng khách hàng sang hình thức vay vốn lƣu động ngắn hạn, hồ sơ ít hơn, dễ làm hơn. Đây là điểm yếu kém thực tại của đơn vị. Và cần nghiên cứu kĩ hơn về quy trình thẩm định, thủ tục cho vay tại đơn vị đang áp dụng. Chú trọng về trình độ cán bộ thẩm định, đặc biệt là thẩm định về dự án đầu tƣ trung dài hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tình hình về tổng dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 3.7. Tổng dƣ nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. HGD&CN 311,766 318,352 345,739 6,586 2% 27,387 9% Tỷ lệ 66% 64% 65% 2 DNNVV 163,521 178,602 184,285 15,081 9% 5,683 3% Tỷ lệ 34% 36% 35% Trong đó Cty CP 35,058 38,680 45,374 3,622 10% 6,694 17% CTy TNHH 51,305 54,831 70,360 3,526 7% 15,529 28% DNTN 77,158 85,091 68,551 7,933 10% -16,540 -19% Tổng cộng 475,287 496,954 530,024 21,667 5% 33,070 7%

(Nguồn: Báo cáo của Agribank TP Thái Nguyên)

Qua số liệu phân tích, dƣ nợ cho vay DNNVV năm 2010 chiếm 34% tổng dƣ nợ toàn chi nhánh, năm 2011 chiếm 36% và năm 2012 giảm còn 35%. Nhìn chung tỷ lệ cho vay DNNVV tại Agribank TP Thái Nguyên thấp, chƣa tƣơng xứng với vị trí cũng nhƣ thị trƣờng thành phố Thái Nguyên.

Dƣ nợ DNNVV trong đó chia theo các loại hình doanh nghiệp, năm 2012 dƣ nợ cho vay đối với Cty CP chiếm 25%, Cty TNHH chiếm 38% và DNTN chiếm 37% dƣ nợ DNNVV. Trong năm 2011, dƣ nợ cho vay đối với Cty CP chiếm 21%, Cty TNHH chiếm 31% và DNTN chiếm 47% tổng dƣ nợ cho vay DNNVV; dƣ nợ loại hình Cty CP tăng 10% sơ với năm 2010, Cty TNHH tăng 7% so với năm 2010 và DNTN tăng 10% sơ với năm 2010. Trong năm 2012, dƣ nợ loại hình Cty CP tăng 17% sơ với năm 2011, Cty TNHH tăng 28% so với năm 2011 và DNTN giảm 19% sơ với năm 2011. Qua số liệu ta thấy, hoạt động cho vay DNNVV tại Agribank TP Thái Nguyên tăng hàng năm, trong đó loại hình cho vay Cty CP và Cty TNHH tốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

độ tăng dƣ nợ cao hơn so vói DNTN đặc biệt trong năm 2012, dƣ nợ cho vay Cty CP và Cty TNHH tăng cao hơn rất nhiều so với tƣng trƣởng dƣ nợ bình quân toàn chi nhánh nhƣng dƣ nợ DNTN lại giảm mạnh.

Qua phân tích số liệu cho ta thấy dƣ nợ phản ánh đúng thực tại hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế hiện nay. Trong nền kinh tế thế giới vẫn chƣa phục hồi, kinh tế trong nƣớc tăng trƣởng chậm, các doanh nghiệp gặp khó khăn khi mà hàng tồn kho tăng cao, sức mua nền kinh tế giảm, bất động sản đóng băng, giá vàng biến động thất thƣờng làm cho các doanh nghiệp hoạt động cầm trừng, nên hoạt động kinh doanh thu hẹp, dẫn tới hoạt động cho vay tại chính tăng chậm. Nhìn vào tình hình tăng giảm dƣ nợ từng loại hình doanh nghiệp ta thấy với loại hình doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức cao hơn, quản lý tốt hơn sẽ có khả năng vƣợt qua thời điểm khó khăn của nền kinh tế, và duy trì hoạt động đƣợc mà ở đây là loại hình doanh nghiệp Cty CP và Cty TNHH. Đối với DNTN với cơ cấu tổ chức đơn giản mang tính cá thể sẽ gặp khó khăn hơn khi mà nền kinh tế biến động.

Dư nợ bình quân trên một khách hàng

Bảng 3.8. Dƣ nợ bình quân trên một khách hàng Đơn vị: KH, triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Số KH Dƣ nợ DNBQ/ 1KH Số KH Dƣ nợ DNBQ/ 1KH 1. HGD&CN 2,263 318,352 141 1,956 345,739 177 2 DNNVV 102 178,602 1,751 100 184,285 1,843 Trong đó Cty CP 10 38,680 3,868 12 45,374 3,781 CTy TNHH 39 54,831 1,406 40 70,360 1,759 DNTN 54 85,091 1,576 48 68,551 1,428 Tổng cộng 2,365 496,954 210 2,056 530,024 258

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lƣợng khách hàng năm 2011 có quan hệ vay vốn với Agribank TP Thái Nguyên là 2.365 khách hàng, năm 2012 là 2.056 khách hàng. Dƣ nợ bình quân trên một khách hàng năm 2012 tăng so với năm 2011 là 48 triệu đồng. Agribank TP Thái Nguyên phục vụ đối tƣợng chủ yếu là hộ cá nhân và hộ kinh doanh cá thể với số vốn vay ít nên số lƣợng khách hàng quan hệ rất lớn, dƣ nợ bình quân trên một khách hàng thấp. Dẫn tới chi phí cho vay cao. Giảm lợi nhuận của chi nhánh. Vì với 1 khách hàng vay vốn thấp thì chi phí về thời gian và giấy tờ liên quan cũng tƣơng đƣơng một khách hàng nhƣ vậy vay với số tiền lớn.

Với DNNVV, dƣ nợ bình quân trên một khách hàng năm 2011 là 1.751 triệu đồng, năm 2012 là 1.843 triệu đồng tăng 92 triệu đồng. Dƣ nợ bình quân năm 2012 của DNNVV gấp 10.4 lần dƣ nợ bình quân của HGD&CN, gấp 7.1 lần dƣ nợ bình quân một khách hàng của chi nhánh. Hiệu quả cho vay DNNVV đã nhìn thấy, dƣ nợ bình quân lớn, chi phí thẩm định, cho vay, thủ tục hồ sơ, quản lý, theo dõi, kiểm tra, thu nợ với DNNVV sẽ giảm rất nhiều đối với cho vay HGD&CN.

Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 3.9. Tỷ lệ nợ xấu

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu Dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu Dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu 1. HGD&CN 311,766 0.54% 318,352 0.22% 345,739 0.41% 2 DNNVV 163,521 3.07% 178,602 2.20% 184,285 1.90% Trong đó Cty CP 35,058 0.00% 38,680 0.00% 45,374 0.00% CTy TNHH 51,305 0.00% 54,831 0.00% 70,360 0.00% DNTN 77,158 6.51% 85,091 4.62% 68,551 5.12% Tổng cộng 475,287 1.41% 496,954 0.93% 530,024 0.93%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ nợ xấu tính bằng số dƣ nợ xấu/ tổng dƣ nợ. Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ của ngân hàng. Ngân hàng nào có chỉ số này thấp nghĩa là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao. Và mức cho phép của NHNN là 5%, nếu vƣợt qua mức này nghĩa là rủi ro tiềm ẩn càng cao. Đối với Agribank quy định tỷ lệ nợ xấu giới hạn 3%.

Phân tích về tỷ lệ nợ xấu của DNNVV, trong các loại hình DN thì Cty CP , Cty TNHH không có nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu bằng không. Tuy nhiên, nợ xáu đối với loại hình DNTN lại tƣơng đối cao. Nợ xấu DNNVV năm 2010 là 3% thì toàn bộ nợ xấu là của DNTN, nếu tính tỷ lệ nợ xấu DNTN trên dƣ nợ DNTN thì nợ xấu DNTN là 6,51%; năm 2011 nợ xấu DNNVV là 2,2% thì

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên (Trang 70 - 79)