Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 28 - 29)

giao thông, thủy lợi, điện, phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ môi tr- ờng, phát triển giống cây trồng và vật nuôi.

Vốn tín dụng Nhà nớc: Chiếm tỷ lệ trọng yếu trong tổng nguồn vốn đầu t cho phát triển Nông nghiệp . Nó tập chung vào các chơng trình, dự án có hiệu quả cao trong đó bao gồm sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Công nghiệp chế biển thông qua việc cho vay tới từng dự án, từng hộ gia đình.

Nguồn vốn FDI: Nguồn vốn FDI đợc thu hút khá đồng đều vào các lĩnh vực nh: trồng trọt, chế biến nông lâm sản, sản Xuất mía đờng, sản Xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và sản Xuất nguyên liệu giấy.

Nguồn vốn ODA: tập chung vào các chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng của ngành Nông nghiệp, chơng trình xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh Nông thôn, miền núi Nâng cao chất l… ợng giống cây trồng, nâng cao năng lực quản lý ở Nông thôn…

1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp Nông nghiệp

Thực tế cho thấy, nguồn vốn ODA cho Nông nghiệp, Nông thôn trong thời ký 10 năm (1991-2000) là 1.669 triệu USD. Bình quân mỗi năm đạt 167 triệu USD tơng đơng 2.505 tỷ đồng. Nhờ đó, tốc độ tăng trởng Nông nghiệp Việt Nam bình quân là 4,3%/năm; sản Xuất lơng thực tăng bình quân 5,8%/năm (tức 1,3 triệu tấn/năm), tăng gần hai lần so với năm 1990 [i]

Trong bối cảnh nền Nông nghiệp Việt Nam đang từng bớc đổi mới để tiến tới hiện đại hoá thì nguồn vốn ODA càng có vai trò cực kỳ quan trọng:

 Thứ nhất, thông qua những chơng trình, dự án vốn vay: ODA giúp cơ cấu lại Nông nghiệp, đa dạng hoá ngành nghề, phát triển Cơ sở hạ tầng Nông thôn, xây dựng một nền Nông nghiệp hiện đại có năng suất và sản lợng cao.

 Thứ hai, những khoản Viện trợ không hoàn lại, hay những khoản vay ODA có tính u đãi cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho ngời dân ở miền núi, nông thôn; nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân đặc biệt là Y tế, giáo dục.

 Cuối cùng, ODA còn góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các nghành trong lĩnh vực Nông nghiệp, tạo ra một cung cách làm việc mới, một đội ngũ quản lý có chuyên môn cao thông qua các trơng trình hỗ trợ quản lý trong Nông nghiệp. Sử dụng tốt nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp sẽ góp phần bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia.

chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 28 - 29)