Thực trạng cam kết và giải ngân nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 34 - 35)

ODA trong Nông nghiệp

2.2.1Thực trạng cam kết và giải ngân nguồn vốn ODA

Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã cộng tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 10 Hội nghị nhóm t vấn tài trợ (Hội nghị CG) và đợc cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 22,34 triệu USD.[i]

Nhìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy đợc tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với 11,098 triệu USD đợc giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết.

Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002

Năm Cam kết ODA (Triệu USD) Thực hiện ODA (Triệu USD) Tổng số 22.34 11.098 1993 1.810 413 1994 1.940 725 1995 2.260 737 1996 2.430 900 1997 2.400 1.000 1998 2.200 1.242 1999 2.210 1.350 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 2002 2.400 1.527

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)

Nguồn vốn cam kết tăng ổn định và đạt đợc sự khởi sắc vào những năm 1996-1997. Tuy nhiên việc thu hút ODA năm 1998 có dấu hiệu chững lại đánh dấu bằng sự giảm sút nguồn vốn cung cấp từ 2,4 tỷ USD năm 1997 xuống còn 2,2 tỷ USD năm 1998 và mức 2,21 tỷ USD năm 1999. Tuy nhiên, gần đây do những nỗ lực của

Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lý và áp dụng các chính sách, chiến lợc thu hút ODA. Nguồn vốn cam kết đã tăng trở lại và duy trì ở mức ổn định khoảng 2,4 tỷ USD trong 3 năm gần đây.

Riêng về tình hình thực hiện các dự án ODA

Trong những năm đầu mới gia nhập cộng đồng quốc tế. Việt Nam hoàn toàn cha có kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA. Do vậy tốc độ giải ngân nguồn vốn này ở mức độ rất thấp chỉ đạt trên dới 30% trong 3 năm từ 1993 đến 1996. Từ năm 1997 đến nay, tình hình giải ngân có những bớc tiến triển khá khích lệ, chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn ODA đã ít nhiều có hiệu quả hơn. Kể từ năm 1998 tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA đã đạt 56,5%. Tỷ lệ giải ngân đạt mức kỷ lục vào năm 2000 với 1,65 triệu ODA đợc thực hiện bằng 68,8% vốn cam kết. Tuy nhiên, mức độ giải ngân của Việt Nam nhìn chung vẫn còn thấp. Bình quân mỗi năm Việt Nam chỉ sử dụng hơn 1tỷ USD từ vốn ODA trong khi phải đạt từ 1,5 đến 1,8 tỷ/năm thì mới tơng xứng với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Mức giải ngân các chơng trình, dự án ODA của Việt Nam vẫn còn thấp. Nếu nh tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ Nhật Bản năm 2001-2002 tại khu vực châu á đạt bình quân 20%/năm thì tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ này tại Việt Nam chỉ đạt 9,8% và 7.2%. Tơng ứng, của Ngân hàng Thế giới tại khu vực đạt 21%, tại Việt Nam chỉ đạt 12% và 15%; của Ngân hàng phát triển châu á tại khu vực đạt 22,25% tại Việt Nam chỉ đạt 17% và 20,8% [i]

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 34 - 35)