Xây dựng chiến lợc dài hạn thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 76 - 78)

Chơng 3: Định hớng và giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA

3.2.2.1 Xây dựng chiến lợc dài hạn thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

nguồn vốn ODA

Để tăng cờng thu hút cũng nh sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn ODA, trong thời gian tới Bộ Nông nghiệp và PTNT cần phối hợp với các cấp tỉnh địa phơng xây dựng kế hoạch dài hạn đỗi với nguồn vốn này tập chung vào các nội dung sau:

Từ chiến lợc phát triển Nông nghiệp, ngành sẽ xây dựng một danh mục những dự án, chơng trình u tiên thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA, từ đó đệ trình lên Bộ KH-ĐT để đợc đề cập tại các hội nghị các nhà tài trợ hoặc đa ra tại các hội nghị hợp tác quốc tế của ngành.

Trớc mắt, Bộ cần tập trung thu hút nguồn vốn đầu t vào các lĩnh vực Việt Nam cha có đủ khả năng phát triển hoặc những vấn đề trọng điểm của ngành. Đó là hoạt động đầu t nhằm tăng năng suất, hạ giá thành để nâng cao tính cạnh tranh của nông sản xuất khẩu chiến lợc nh: Gạo, Cafê, Chè, Cao su, Tiêu, Điều, Rau quả, Chăn nuôi và tạo việc làm cho khu vực Nông thôn.…

 Thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà tài trợ

Để tiếp cận đợc nguồn vốn ODA, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cần phối hợp với Bộ KHĐT, các nhà tài trợ quốc tế lập kế hoạch tổ chức các hội nghị tài trợ nhằm kết nối giữa nhu cầu về nguồn vốn với khả năng cung ứng của nhà tài trợ và kêu gọi viện trợ từ các nhà tài trợ.

Tiếp tục củng cố mối quan hệ bền vững với các nhà tài trợ hiện tại đồng thời thông qua các cơ quan Chính phủ, Bộ KHĐT tiếp cận với những nhà tài trợ mới, kêu gọi đợc sự quan tâm ủng hộ của họ. Có chiến lợc cụ thể, rõ ràng với từng đối tác.

Cùng với phía đối tác xây dựng kế hoạch thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA, thờng xuyên theo dõi tình hình triển khai chơng trình, dự án để đề xuất những biện pháp giải quyết cụ thể, kịp thời.

 Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao

•Lên kế hoạch phân bổ các nguồn nhân lực từ cấp Bộ cho các lĩnh vực hoặc các chơng trình, dự án u tiên sử dụng nguồn vốn ODA ở các tỉnh, địa phơng. Sẵn sàng đáp ứng khi nhà tài trợ yêu cầu.

•Có kế hoạch tăng cờng, bổ túc kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ cấp cơ sở, địa phơng để thích nghi đợc nhanh chóng khi đảm nhận dự án của ngành.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w