Những vấn đề chung

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 55 - 59)

Thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh cho quản lý và sử dụng ODA

Khác với FDI, có một bộ luật điều chỉnh riêng đó là Luật đầu t nớc ngoài, cho đến nay khuôn khổ pháp lý điều chỉnh của ODA mới chỉ dừng lại ở các Nghị định, thông t, văn bản hớng dẫn thực hiện. Mặt khác, những bất cập trong chính sách thuế hay sự thay đổi thờng xuyên của các nguồn luật này gây khó khăn lớn cho các nhà tài trợ trong việc cung cấp nguồn vốn.

Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập-thiếu tính hài hoà; Qui trình phê duyệt, thẩm định dự án rờm rà, Hiện nay, toàn bộ lợng vốn ODA đợc Chính phủ Việt Nam quản lý và phê duyệt, Bộ KHĐT chia các dự án có vốn ODA thành 15 loại và sử dụng 15 mẫu hồ sơ khác nhau cho các nhà tài trợ, hoàn tất các thủ tục này sẽ chiếm một khoảng thời gian khá lớn; Tệ quan liêu còn tồn tại ở một số cơ quan quản lý ngành cũng nh địa phơng dẫn tới một số dự án triển khai vốn chậm hoặc không tận dụng đợc nguồn tài trợ.

Sự phân cấp quản lý các dự án ODA cha thật rõ ràng, còn có tình trạng trùng lặp về chức năng giữa các cơ quan quản lý, thiếu sự phối hợp đồng đều giữa các cấp, các ngành với địa phơng, quyền hạn của ban quản lý dự án còn nhiều hạn chế, thiếu vắng một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho sự hoạt động và tồn tại của những đơn vị này (liên quan đến tổ chức, biên chế, ngân sách, hoạt động và nhu cầu đào tạo ) dẫn tới hiệu quả sử dụng ODA ch… a cao.

Tính công khai, minh bạch tài chính của một số dự án cha cao. 90% dự án ODA thiếu chỉ tiêu thực tế và cha đáp ứng thoả đáng mục tiêu phát triển kinh tế (theo phát biểu của ông Klaus Rohland, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng

thế giới tại Việt Nam trong cuộc hội thảo “nâng cao năng lực quản lý toàn diện nguồn vốn ODA ngày 17/6/2003”[i]

Tranh chấp, khác biệt trong qui trình, thủ tục thu hút ODA

Mỗi nhà tài trợ đều có chính sách và qui định tài trợ riêng biệt. Đa phần các nhà tài trợ có chiến lợc hợp tác, phát triển với Việt Nam hoặc các định h- ớng u tiên hợp tác với Việt Nam. Các văn kiện này cũng có sự khác biệt về nội dung và cách tiếp cận. Cùng với thời gian, cả phía cung cấp viện trợ lẫn bên tiếp nhận viện trợ bắt đầu nhận thấy rằng việc tồn tại một lúc quá nhiều các chu trình thủ tục khác nhau này đang tạo ra một gành nặng lớn cho bộ máy hành chính của quốc gia tiếp nhận viện trợ và làm tăng chi phí chung của quá trình chuyển giao viện trợ.

Sự trùng lặp trong tài trợ làm tăng đáng kể chi phí giao dịch. Để thiết kế các chơng trình, dự án các nhà tài trợ phải tìm hiểu, xây dựng dự án, trong đó phạm vi các thông tin tìm hiểu trùng lặp rất nhiều dẫn đến việc trùng lặp trong đầu t nguồn lực, lãng phí thời gian, tiền bạc của tất cả các phía đối tác có liên quan. Đây là mới chỉ nói đến riêng khâu thiết kế, xây dựng dự án mà cha kể đến khâu thực hiện và quản lý dự án với sự khác biệt trong các qui định pháp luật của nhà n- ớc Việt Nam đối với các nhà tài trợ về các lĩnh vực đấu thầu, mua sắm, kế toán, kiểm toán, theo dõi dự án , gây khó khăn cho các Ban quản lý dự án, đối t… ợng chịu sự ràng buộc của cả hai hệ thống này.

Thủ tục giải ngân của Việt Nam và các tổ chức tài trợ không đồng nhất là vấn đề hết sức nan giải. Cơ chế giót vốn của các nhà tài trợ là cơ chế tạm ứng, khi nào quyết toán hết phần tạm ứng mới tiếp tục cấp vốn. Điều này quả không dễ dàng với Việt Nam khi thời hạn qui định quyết toán vốn ngắn. trong khi đó theo qui định của Việt Nam, để có thể sử dụng khoản tiền ứng đó phải làm tất cả các thủ tục từ thiết kế phê duyệt luận chứng kinh tế, tổ chức đấu thầu, thi công

cho đến nghiệm thu và quyết toán. Đây là quá trình nhiều công đoạn và rất mất thời gian khó có thể hoàn tất trong khoảng thời gian mà nhà tài trợ cho phép. Đây chính là khó khăn lớn nhất trong vấn đề giải ngân các dự án vốn vay ODA.

Nguồn vốn đối ứng không kịp thời đầy đủ

Đối với các dự án vốn vay, để giải ngân đợc nguồn vốn thì các dự án này phải lập kế hoạch vốn đối ứng và phải đợc phê duyệt kịp thời. Trong thực tế các địa phơng ngay cả cấp bộ mới chỉ quan tâm đến việc tiếp cận dự án và cha chú ý đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng cho những dự án này. Trong một số dự án vốn vay, địa phơng (nơi tiếp nhận dự án) không lo đủ số vốn đối ứng cần thiết để giải quyết các vấn đề tái định c và giải phóng mặt bằng cho các công trình nên đã ảnh hởng nhiều đến tiến độ thực hiện.

Thiếu vốn để thực hiện hỗ trợ kỹ thuật trong các dự án cũng là khó khăn lớn. Thông thờng đối với các dự án hỗ trợ không hoàn lại, các nhà tài trợ muốn dùng vốn nớc ngoài để thuê chuyên gia t vấn, còn đối với các dự án vốn vay thì phải dùng vốn Việt Nam. Trờng hợp không có vốn để thuê t vấn thì sẽ ảnh h- ởng đến việc chuẩn bị đầu t, nhất là quá trình xây dựng dự án tiền khả thi và khả thi.

Năng lực quản lý kém

Qua hơn 10 thực hiện các chơng trình, dự án ODA. Năng lực quản lý ODA của Việt Nam đã có những bớc tiến bộ đang kể. Bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án, nhiều cán bộ Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mô tới các ban quản lý dự án đã làm quen và tích luỹ các kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA.

Tuy vậy, công tác quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam cũng còn những mặt yếu kém và đứng trớc những khó khăn, thách thức nhất là khâu chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá dự án. Điều này là do:

Thiếu sự quản lý điều hành từ Chính phủ: Chính phủ giữ vai trò quan trọng trong thu hút vận động nguồn vốn ODA. Tuy nhiên công tác triển khai theo dõi tình hình thực hiện từ Chính phủ đến các cơ sở địa phơng cha đợc thờng xuyên và cha có hệ thống, phân cấp quản lý cha rõ ràng dẫn tới tình trạng rối ren, thiếu minh bạch đối với các ch- ơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA

Nguyên nhân quan trọng khiến cho tốc độ giải ngân cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển và mong muốn của các nhà tài trợ là do năng lực quản lý của các cấp còn yếu. Hiện trong lĩnh vực này cha có một hệ thống phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn. Quản lý dự án đợc coi là một phần việc làm phụ thêm và không thuộc phần trách nhiệm chính của cơ quan chủ quản. Vì vậy, khi dự án kết thúc, các nguồn lực đợc đào tạo hoặc phát triển trong dự án đều không đợc sử dụng tiếp.

Bên cạnh đó là những khó khăn trong khâu phê duyệt và thẩm định dự án. Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu không kịp thời tăng tốc độ giải ngân, mức vốn ODA vào Việt Nam có nguy cơ giảm và Việt Nam sẽ bị tụt hậu so với những nớc công nghiệp mới.

Khả năng đánh giá và hệ thống báo cáo kém

Năng lực theo dõi, đánh giá các chơng trình, dự án ODA vẫn còn nhiều hạn chế ở tất cả các cấp đặc biệt là cấp địa phơng:

Ban quản lý dự án là cơ quan chính chịu trách nhiệm báo cáo về tình hình thực hiện các dự án. Các báo cáo lập ra, đợc gửu tới các cơ quan hu quan nh:

Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, cơ quan chủ quản, nhà tài trợ Do yêu cầu,… chức năng của các cơ quan này có sự khác biệt, gây ra khó khăn lớn cho ban quản lý dự án trong quá trình lập các báo cáo.

Hơn thế, hệ thống thông tin liên ngành, liên cấp yếu kém, còn tồn tại chủ yếu dới dạng văn bản, cha đợc tin học hoá trong quản lý, còn thiên về tính hình thức, thành tích mà cha chuyên sâu nghiên cứu vào thực chất của vấn đề. Do vậy rất khó xác định thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, khó đi đến sự thống nhất giữa những hớng u tiên mà Việt Nam đang cần giúp đỡ từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 55 - 59)