Chiến lợc thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 65 - 68)

Chơng 3: Định hớng và giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA

3.1.2Chiến lợc thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp

Nguồn vốn đầu t có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của toàn nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. ý thức đợc điều này, ngành Nông nghiệp đã định hớng công tác Hợp tác quốc tế trong thời gian tới nh sau:

 Tăng cờng quan hệ song phơng và đa phơng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thơng mại và đầu t, tranh thủ các hỗ trợ quốc tế về vốn, khoa học công nghệ để góp phần thúc đẩy Nông nghiệp và Nông thôn.

 Công tác hợp tác quốc tế thời gian tới phải bám sát và hỗ trợ đắc lực việc thực hiện các phơng hớng và mục tiêu của ngành, góp phần giải quyết nguồn vốn, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, phục vụ chủ trơng, đ- ờng lối chủ động hội nhập quốc tế theo định hớng của Đại hội Đảng IX và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông, lâm sản.

Với các tổ chức tài chính:

Ngân hàng WB và ADB: Trong thời gian tới WB và ADB vẫn là hai nhà

tài trợ hàng đầu cho ngành với nguồn vốn ODA chủ yếu là nguồn vốn vay u đãi để thực hiện những dự án lớn từ chục triệu đến hàng trăm triệu USD. Tập chung u tiên: Xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã nghèo; Phát triển cơ sở hạ tầng Nông thôn, thuỷ lợi; Thực hiện đa dạng hoá Nông nghiệp; Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (đất, nớc, rừng). Các khoản trợ giúp kỹ thuật không hoàn lại của hai ngân hàng này chủ yếu để chuẩn bị cho những dự án vốn vay hoặc hỗ trợ thực hiện các dự án vốn vay.

Tổng vốn vay từ hai nhà tài trợ WB và ADB dự kiến trong thời kỳ 2001-2005 là 1.289 triệu USD, trong đó vay là 1.270 triệu, không hoàn lại 19 triệu USD

Với các nhà tài trợ song phơng

Nhật Bản: Qua các buổi làm việc chính thức thấy trong những năm tới lĩnh

vực Nông nghiệp và phát triển Nông thôn sẽ đợc u tiên cao từ nguồn vốn ODA Nhật Ban dành cho Việt Nam. Viện trợ không hoàn lại khoảng 130 triệu USD với các loại hình sau: Phát triển Nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, cấp nớc Nông thôn, trồng rừng: khoảng 78 triệu USD; Hợp tác kỹ thuật khoảng 31 triệu USD, tập chung cho việc nâng cấp các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong chăn nuôi, thú y, khuyến nông, trồng rừng, kỹ thuật thuỷ lợi, xoá đói giảm nghèo. Nghiên cứu qui hoạch phát triển; khoảng 21 triệu USD, tập chung vào qui hoạch phát triển ngành Nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã Nông nghiệp kiểu mới, qui hoạch xây dựng Nông thôn mới, qui hoạch lu vực sông Các dự án vốn vay: Dự kiến khoảng 445 triệu USD để đầu t… xây dựng một số hệ thống thuỷ lợi loại vừa và lớn ở Miền trung và chơng trình “5 triệu ha rừng”

Các nớc Châu á khác: phát huy thế mạnh trong hợp tác kỹ thuật, đào tạo

cán bộ với Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm về tổ chức Nông nghiệp, phát triển Nông thôn, xoá đói giảm nghèo, chuyển giao công nghệ về giống, cây con, nhất là lúa lai, kỹ thuật Thuỷ lợi, phòng chống lũ lụt.

Các nớc Châu Âu: Huy động từ EU, Phần Lan, Bỉ, Thụy Điển, Anh cho

chơng trình phát triển Nông thôn đến 2005 khoảng 50 triệu USD; Đức, Thụy Điển, ý tập chung cho chơng trình trồng rừng 40 triệu USD, tiếp tục phát triển chơng trình giống khoai tây, phát triển sản xuất dâu tằm tơ và chế biến tơ tằm. Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, áo, Bỉ cho chơng trình quản lý nguồn nớc, chơng trình phát triển Nông nghiệp (chăn nuôi gia súc, quản lý dịch hại tổng hợp, tín dụng, phòng chống bệnh gia súc, giống cây trồng và công nghệ sau thu hoạch lúa gạo), trong

đó có việc thực hiện tiếp chơng trình do Đan Mạch tài trợ, và chơng trình đa dạng hóa sinh học với tổng ODA khoảng 100 triệu USD đến năm 2005. Tranh thủ nguồn vốn AFD của Pháp để tài trợ hoặc đồng tài trợ với WB, ADB trong các dự án phát triển Nông nghiệp, Thuỷ lợi, Lâm nghiệp. Đẩy mạnh các chơng trình hợp tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ với các nớc Tây, Bắc Âu có trình độ khoa học công nghệ cao. Đẩy mạnh các hoạt động về hợp tác khoa học kỹ thuật với các nớc khối Đông Âu và SNG

Các nớc Châu úc: tranh thủ nguồn ODA không hoàn lại của Đức khoảng

100 triệu AUD tới 2005 cho các lĩnh vực sau đây: Phát triển Nông thôn ở một số tỉnh nghèo; Cấp nớc Nông thôn cho các tỉnh ĐB sông Cửu Long và miền Trung; Quản lý tài nguyên nớc và phát triển Thuỷ lợi; Chơng trình giảm nhẹ thiên tai miền Trung; Hợp tác kỹ thuật và đào tạo. Với New Zealand: chủ yếu tranh thủ về hợp tác kỹ thuật và đào tạo

Mỹ: việc bình thờng hoá quan hệ giữa 2 nớc đang mở ra con đờng hợp tác

mới. Sứ quán Mỹ cho biết hợp tác Nông nghiệp là hớng u tiên cho 5-10 năm tới giữa Mỹ và Việt Nam. Trớc mắt nên tranh thủ tài trợ cho các lĩnh vực nh sau: Giảm nhẹ thiên tai miền Trung; Hợp tác về Công nghệ sinh học; Chế biến Nông sản thực phẩm; Các hoạt động trong lĩnh vực thuỷ lợi và giống cây trồng, vật nuôi; Đào tạo cán bộ.

Từ nay đến 2005, mỗi năm cố gắng tiếp nhận 2-3 dự án hỗ trợ kỹ thuật của FAO, 2-3 dự án của UNDP, và 4-5 triệu USD của UNICEF cho chơng trình cấp n- ớc và vệ sinh môi trờng Nông thôn. Tổng kinh phí viện trợ thời lỳ 2001-2005 của 3 tổ chức này ớc tính khoảng 30-40 triệu USD

Trong những năm tới, với bối cảnh chung của nền kinh tế nớc ta, ODA vẫ chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Theo TS. Lê Văn Minh, Vụ trởng Vụ Hợp tác

quốc tế (Bộ NN-PTNT), 3-3,5 tỷ USD là số vốn ODA mà ngành Nông nghiệp muốn thu hút trong vòng 10 kể từ năm 2000 tới năm2010, gấp khoảng 2 lần vốn ) ODA thời kỳ 1991-2000. An ninh lơng thực, xoá đói giảm nghèo, quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển Nông thôn và bảo vệ môi trờng vẫn là những u tiên đầu t hàng đầu.

Trớc mắt, ngành NN-PTNT tập trung thu hút nguồn vốn vào các lĩnh vực Việt Nam cha có đủ khả năng phát triển, hoặc những vấn đề trọng điểm của ngành. Đó là đầu t vào các hoạt động làm tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành để nâng cao tính cạnh tranh của Nông sản Xuất khẩu chiến lợc nh; Gạo, cafê, cao su, chè, tiêu, điều, rau quả, chăn nuôi và tạo việc làm cho khu vực Nông thôn.… [Theo TS. Lê Văn Minh, vụ trởng Vụ hợp tác quốc tế – Bộ NN&PTNT ][i]

3.2 Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 65 - 68)