Thiết lập mối quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế thông qua hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 79 - 89)

Chơng 3: Định hớng và giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA

3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế thông qua hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG.

tế thông qua hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG.

 Giới thiệu chung về ISG

ISG là một cơ quan trực thuộc Vụ hợp tác quốc tế, Bộ KHĐT, đợc thành lập năm 1997 theo Quyết định 54/NĐ/TCCB-QĐ với chức năng cơ bản là t vấn nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA .

Vai trò

 ISG có vai trò xúc tác nhằm đạt đợc sự trao đổi thông tin một cách cởi mở và thể hiện những lợi ích liên quan đến việc chia sẻ thông tin. ISG đợc Bộ NN-PTNT thành lập từ năm 1997, đã bớc đầu hỗ trợ Bộ và các nhà tài trợ trong việc trao đổi chính sách, kinh nghiệm và thông tin qua mô hình diễn đàn và tiến hành một số hoạt động chuyên đề. Cuối năm 2000, ISG đợc củng cố và mở rộng theo yêu cầu của cộng đồng tài trợ, với sự tham gia của nhiều nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cơ quan hữu quan của Việt Nam. Ban điều hành ISG đợc thành lập để quyết định các chính sách cũng nh các hoạt động cần thiết của ISG.

 ISG đợc Chính phủ Việt Nam cũng nh nhiều nhà tài trợ đánh giá là một mô hình đối tác thành công đang đợc một số ngành và địa phơng nghiên cứu và vận dụng. Đó là vì ISG đã huy động đợc sự tham gia tích cực, bền bỉ và có trách nhiệm của nhiều bên. Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, kể cả giai đoạn 1997-2000 và 2000-2002, Bộ NN-PTNT với vai trò chủ nhà của diễn đàn đối thoại đã luôn luôn tôn trọng nguyên tắc tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên.

 ISG còn là một quá trình từng bớc xây dựng năng lực một các có trọng tâm, trọng điểm. Cộng đồng ISG đã cùng nhau xây dựng và từng bớc

củng cố quá trình này tuỳ theo mức độ phát triển trong năng lực tiếp nhận của các cơ quan liên quan của Bộ và các cơ hội hợp tác và đối thoại. Kết quả của quá trình ISG cũng chính là kết quả của nỗ lực hợp tác của tất cả các bên tham gia.

 Nhiều nhà tài trợ đã thể hiện cam kết của mình cho sự nghiệp NN- PTNT qua các chơng trình, dự án hay các hợp tác-hỗ trợ ngắn và trung hạn, trong đó nhiều ý tởng xuất hiện trong diễn đàn trong khuôn khổ ISG. Các ý tởng của ISG cũng đóng góp cho nhiều chủ trơng và chơng trình, dự án của Bộ NN-PTNT.

Mục tiêu, nhiệm vụ, các hoạt động chính

 Hỗ trợ Bộ Nông nghiệp và PTNT nói chung và Vụ hợp tác quốc tế nói riêng trong việc:

• Điều phối với các nhà tài trợ quốc tế trong đó có các tổ chức phi Chính phủ về các chơng trình, dự án trong tơng lai.

•Xây dựng các đối tác

• Tăng cờng vai trò làm chủ của Việt Nam đối với các dự án do nớc ngoài tài trợ trong ngành Nông nghiệp

 ISG hoạt động nh một cơ chế, tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại chính sách và điều phối ở các cấp theo chiều dọc và chiều ngang ( các nhà tài trợ, các Bộ và các Tỉnh ).

 Hội nghị thờng niên ISG là diễn đàn chính sách lớn nhất giữa Bộ NN- PTNT với các cơ quan liên quan trong Chính phủ và phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế tham gia hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT ở Việt Nam

 ISG đang trở thành một diễn đàn với các phơng thức hoạt động mới, bao gồm:

•Hệ thống thông tin quản lý

•Trang WEB phục vụ phát triển

•Mã hoá để hỗ trợ quản lý các dự án

•Bản tin nội bộ thờng kỳ

•Hội nghị toàn thể thờng niên

•Các hội nghị ban điều hành Ph

ơng h ớng phát triển của ISG

Tại hội nghị lần thứ 7 của Ban điều hành ISG ngày 17 tháng 6 năm 2003 vừa qua, các thành viên của Ban đã cùng nhau bàn bạc và quyết định cách thức hoạt động mới của ISG trong giai đoạn 2003-2005. Ban điều hành tin tởng rằng với cách thức hoạt động mới, ISG sẽ mang lại những kết quả khả quan hơn nữa trong vai trò một diễn đàn hỗ trợ đối thoại chính sách và trao đổi thông tin, kinh nghiệm về huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn ODA phục vụ cho ngành Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Việt Nam.

Hội nghị ban điều hành lần thứ 6 (18/12/2002) đã yêu cầu sửa đổi các tài liệu chỉ đạo hoạt động của ISG theo hớng tăng cờng chất lợng và mở rộng phạm vi của một số hoạt động. Lý do của việc đổi mới này là nhằm giúp Việt Nam đáp ứng tốt hơn những thách thức của việc chuyển dịch từ một nền Nông nghiệp và kinh tế Nông thôn chú trọng vào tăng qui mô sản xuất sang mô hình phát triển phù hợp nhu cầu thị trờng trong một nền kinh tế ngày càng thích hợp chặt chẽ hơn với kinh tế Thế giới, đồng thời xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội.

Trong những năm tới ISG sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động của mình thông qua những định hớng sau:

 Thiết lập mở rộng và củng cố mối quan hệ với các nhà tài nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đối với quá trình phát triển của Nông nghiệp nớc nhà

 Hoạch định những chơng trình, dự án u tiên phát triển của ngành trong từng giai đoạn-thời kỳ.

 Xây dựng mạng lới thông tin rộng khắp từ Bộ tới các tỉnh, địa phơng, th- ờng xuyên cập nhật thông tin, chính sách mới nhằm nâng cao kiến thức và hiểu hiểu ở cấp cơ sở. Ngợc lại, những thông tin phản hồi về tình hình thực hiện chơng trình dự án ở địa phơng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý từ trên xuống. Cơ chế này đảm bảo cho các sở NN-PTNT đ- ợc cung cấp thông tin và đợc tham gia vào các hoạt động lớn của ngành.

 Phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ trong việc quản lý các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA. Thờng xuyên đánh giá hiệu quả tình hình thực hiện các dự án. Rút ra những kết luận cụ thể về thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm cụ thể để đề Xuất những biện pháp sử lý kịp thời.

 Đa ra những kiến nghị, đề Xuất các biện pháp cụ thể cho Bộ NN-PTNT để cùng với các Bộ, các Ngành khác hoàn thiện qui trình thu hút và hài hoà thủ tục với các nhà tài trợ.

3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phơng thức tiếp cận theo dự án hiện nay sang phơng thức tiếp cận mới theo chơng trình

 Tiếp cận theo dự án:

Là phơng thức tiếp cận với nguồn vốn tài trợ thông qua từng dự án đơn lẻ, thờng có qui mô nhỏ và phạm vi hẹp.

Là phơng thức tiếp cận nguồn vốn một cách tổng hợp dựa trên chiến lợc phát triển của ngành và vai trò chỉ đạo của Chính phủ.

Cho đến nay, viện trợ trong Nông nghiệp chủ yếu đợc cung cấp thông qua những dự án đơn lẻ, thờng không có cơ chế phối hợp rõ ràng và hiệu quả giữa các dự án này. Do vậy chúng ta đang chuyển dần từ phơng thức thực hiện nhiều dự án nhỏ sang phơng thức thực hiện ít dự án hơn nhng có qui mô lớn hơn, trong đó từng nhà tài trợ nên tập chung hỗ trợ cho một số ít các tỉnh hoặc ngành thì tốt hơn là dàn trải ra nhiều tỉnh và nhiều ngành và thực hiện các cơ chế phối hợp và đồng tài trợ.

Về nguyên tắc, Thủ tớng Chính phủ sẽ phê duyệt tất cả các giai đoạn của một chơng trình lớn, song quyền hạn phê duyệt các hợp phần đợc trao cho các cơ quan cấp dới. Qua đó, hạn chế tình trạng xây dựng quá nhiều dự án đồng thời giảm nhẹ gánh nặng về năng lực tiếp nhận viện trợ của các cơ quan thụ hởng, phát huy đợc vai trò điều phối của cấp cao, khuyến khích phát huy đợc quyền tự chủ của cấp cơ sở.

Việc chuyển hớng sang phơng thức hỗ trợ theo chơng trình trong lĩnh vực Nông nghiệp Việt Nam đã đợc các nhà tài trợ hết sức ủng hộ và có thể là một triển vọng lâu dài do môi trờng vĩ mô ở Việt Nam và thể chế cho việc thực hiện và quản lý ngân sách cha đáp ứng đợc một số điều kiện tiên quyết cần có để triển khai đầy đủ phơng thức này. Chính phủ và các nhà tài trợ có thể tiến hành để thực hiện ph- ơng thức hỗ trợ theo chơng trình nhiều hơn với khả năng đạt đợc mục tiêu tăng hiệu quả Viện trợ, mặc dù cha thể giảm ngay các chi phí giao dịch phát sinh từ tình hình nh vậy. Trong những sáng kiến này có việc đa dự án vào cùng một chiến lợc của ngành hoặc phân ngành, củng cố và hợp lý hoá các dự án tài trợ trên cơ sở cung góp vốn, tiếp tục nâng cao chất lợng hợp tác với các nhà tài trợ, tăng cờng công tác quản lý chi tiêu…

Kết luận

Qua hơn mời năm triển khai và thực hiện ở Việt Nam, nguồn vốn Hỗ trợ chính thức đã phát huy đợc những ảnh hởng tích cực của nó đối với công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, hiện đại hoá ngành Nông nghiệp nói riêng. Khoảng thời gian hơn mời năm cha phải thật dài, nhng cũng đủ để chúng ta nhận định và có một cái nhìn bao quát về “ Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam”. Nguồn vốn ODA vào Nông nghiệp tăng khá đều đặn trong thời gian vừa qua đã góp phần thay đổi bộ mặt Nông nghiệp và Nông thôn Việt Nam, đa ngành dần dần bắt kịp với xu hớng phát triển và hội nhập của thế giới. Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA là vấn đề hết sức nhạy cảm đối với các quốc gia. Bài học từ các nớc đang phát triển cho thấy, nếu không sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả, thì chẳng những không hấp thụ đợc nguồn vốn mà còn có thể đa đất nớc vào tình trạng trì trệ, nợ nần chồng chất nh ở Argentina hay Brazin trong những năm vừa qua. …

Do vậy, Nâng cao hiệu quả “thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức” trong thời gian tới là việc làm hết sức cần thiết để nguồn vốn ODA có thể phát huy đợc hết vai trò của nó, tăng cờng đợc những tác động tích cực, hạn chế những ảnh hởng tiêu cực trong thu hút và sử dụng nguồn vốn này. Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần phát huy đợc vai trò chủ động của mình, phối hợp với các bộ, các ngành khác, các nhà tài trợ nhằm đẩy mạnh việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả phục vụ cho quá trình phát triển của ngành, đa ngành Nông nghiệp trở thành ngành mũi nhọn trong công cuộc phát triển đất nớc.

Danh mục các từ viết tắt

UNDP: Chơng trình phát triển của LHQ UNICEF: Quĩ nhi đồng LHQ

WFP: Chơng trình lơng thực thế giới

FAO: Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp của LHQ UNFPA: Quĩ dân số LHQ

UNDCF Quĩ trang thiết bị của LHQ

UNIDO: Tổ chức Phát triển công nghệ của LHQ UNHCR: Cao uỷ LHQ về ngời tị nạn

WHO): Tổ chức Y tế Thế giới

IAEA: Cơ quan Năng lợng Nguyên tử Quốc tế

UNESCO:Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của LHQ IFAD: Quĩ Quốc tế về phát triển Nông nghiệp

IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế

WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới IDA: Hiệp hội Phát triển Quốc tế

IBRD:Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế EU: Liên minh Châu Âu

OECD:Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á ADB: Ngân hàng phát triển Châu á OPEC: Quĩ các nớc xuất khẩu dầu mỏ NIB: Ngân hàng đầu t Bắc Âu

NDF: Quĩ phát triển Bắc Âu

CG: hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ ISG: Nhóm hợp tác quốc tế

AFD: Cơ quan phát triển Pháp

AUS AID: Cơ quan phát triển quốc tê úc

DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tê Đan Mạch IFAD: Quĩ phát triển Nông nghiệp quốc tế JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KFW: Quĩ tín dụng tái thiết Đức

Ngf- j: Quĩ mầu xanh Nissan Nhật Bản RNE: Đại sứ quán Hà Lan

Danh muc sơ đồ, bảng biểu

Sơ đồ 1: Quản lý nhà nớc đối với ODA Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu t phát triển

Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002

Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp

Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ

Biểu 1: Mối tơng quan giữa ODA cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại

[i]

Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án

Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lại Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay

Biểu 8: Mời nhà tài trợ lớn nhất

Biểu 9: 10 nhà tài trợ lớn nhất (ODA cho vay)

Biểu 10: 10 nhà tài trợ ODA- viện trợ không hoàn lại tiêu biểu

Danh mục tài liệu tham khảo

Thực trạng của viện trợ ( Một sự đánh giá tổng hợp về giảm nghèo và hỗ trợ phát triển ) / NXB Chính trị Quốc gia – 2002

Đánh giá Viện trợ khi nào có tác dụng, khi nào không, tại sao? (Báo cáo

nghiên cứu tóm tắt của WB) / NXB Chính trị Quốc gia

Tổng quan viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam:

UNDP/1999-2002

Tình hình giải ngân ODA 2002– / Bộ KH&ĐT

Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 1993-2002 / Bộ

KH&ĐT

Việt Nam, impoving ODA effectiveness (Tổng hợp các báo cáo của Hội

nghị nhóm t vấn giữa nhiệm kỳ Sapa tháng sáu năm 2003)

Niên giám thống kê 2002

Nghị định 17/2001/NĐCP về việc ban hành qui chế quản lý và sử dụng

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

Thông t 06/2002/TT-BKH hớng dẫn thực hiện qui chế quản lý và sử dụng

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

Tóm lợc về hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam / UNDP – 2002

Báo cáo tình hình thực hiện các dự án quốc tế của Bộ NN&PTNT

 Báo cáo thờng xuyên của nhóm t vấn tài trợ (ISG) về các dự án sử dụng

vốn ODA trong Nông nghiệp

Các bản tin ISG 2003

ISG report – ISG, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ NN-PTNT

Nông nghiệp Việt Nam thành tựu và định hớng / Bộ NN&PTNT – 2002

Năm định hớng phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 /

 Trang web của Bộ Kế hoạch Đầu t về ODA: mpi.gov.vn

 Trang web của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn: mard.isg.gov.vn

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w