Chơng 3: Định hớng và giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA
3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn 2001-
Để tạo đợc những bớc chuyển biến lớn trong Nông nghiệp, xây dựng đ- ợc một nền Nông nghiệp bền vững, đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế. Nhà nớc ta đã có một số chủ trơng, định hớng cho giai đoạn những năm tiếp theo nh sau:
Thứ nhất, thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn. Tăng cờng tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên tiến và phát triển công nghệ sinh học theo hớng hiện đại của thế giới để đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia bền vững. Thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn thông qua việc khôi phục và phát huy hiệu quả các ngành nghề truyền thống. Xây dựng phổ biến và phát triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động tại chỗ, tăng thu nhập và cải thiện mức sống của nông dân.
Thứ 2, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, hiệu quả lớn thay thế các cây trồng vật nuôi kém hiệu quả. Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của Nông sản xuất khẩu. Lựa chọn các mặt hàng có sức cạnh tranh cao và phát huy lợi thế so sánh bền vững. Thực hiện phát triển Nông nghiệp hàng hoá đáp
ứng nhu cầu của thị trờng sản xuất Nông nghiệp hàng hoá hớng mạnh ra xuất khẩu.
Thứ 3, tiếp tục tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng Nông nghiệp, Nông thôn. Tiếp tục u tiên đầu t thuỷ lợi cho các cây Công nghiệp phục vụ sản xuất, đạt năng suất cây trồng cao nhằm hạ giá thành sản phẩm, đón nhận và tham gia cạnh tranh trên thơng trờng. Phát triển các mặt hàng thay thế nhập khẩu; Sữa, Bông, Dầu thực vật, Ngô, Đậu tơng thông qua ch… ơng trình nghiên cứu, đổi mới giống quốc gia, chơng trình khuyến nông chuyển giao công nghệ và khoa học kỹ thuật.
Thứ 4, phát triển công nghệ chế biến, bảo quản, nâng cao giá trị nông sản. Gắn cơ sở chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu, thông qua cơ chế hợp đồng kinh tế, thực hiện phát triển bền vững. Tăng cờng giao lu, trao đổi kinh nghiệm quốc tế song phơng, đa phơng, tiếp cận thị trờng để nắm bắt thông tin, tiếp xúc công nghệ tiên tiến giúp tránh tổn thất không đáng có cho đất nớc.
Thứ 5, cần phát triển các chơng trình, dự án lớn về Thuỷ lợi nh các hồ chứa nớc Bình Định, Cửa Đạt, Hồ nớc trong để có nớc tới cho Nông nghiệp , hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai, hệ thống kiểm soát lũ ở đồng bằng sông Cửu Long, u tiên cho các dự án chế biến nông sản xuất khẩu, chế biến hàng thay thế nhập khẩu. Phát triển trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề truyền thống, phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực cho Nông thôn…
Đó chính là năm mục tiêu lớn mà ngành Nông nghiệp theo đuổi trong chiến lợc phát triển 10 năm. Nếu thực hiện đợc những mục tiêu này, chúng ta hoàn toàn có thể hi vọng về một nền Nông nghiệp Việt Nam khởi sắc trong tơng lai.[i]