ODA trong Nông nghiệp
2.4.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp 1 Những thành quả đạt đợc
2.4.2.1 Những thành quả đạt đợc
Cho đến thời điểm hiện nay, ngành Nông nghiệp đã thu hút đợc 397 dự án ODA với tổng nguồn vốn lên tới 3,724 tỷ USD. Trong đó 176 dự án đã kết thúc, 158 dự án đang tiếp tục thực hiện triển khai trên cả 4 lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, phát triển Nông thôn tổng hợp. Trải qua hơn 10 năm triển khai, nguồn vốn ODA đã chứng tỏ đợc vai trò của nó đối với quá trình phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Về trồng trọt, các dự án di truyền Nông nghiệp đã gặt hái đợc những thành công nhất định. Dự án VIE/87/005 với tổng số vốn cam kết 1,17 triệu USD do UNDP và FAO đồng tài trợ và 7 dự án nhỏ khác đã góp phần quan trọng tạo ra 12 giống quốc gia, trong đó có 7 giống lúa, 1giống ngô, 2 giống đậu tơng, 1 giống hoa và 1 giống mía chịu phèn mặn. Bản thân viện di truyền cũng trởng thành rất nhiều: nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật đầu đàn đã trởng thành về chuyên môn từ các dự án, chơng trình hợp tác quốc tế.
•Dự án phát triển cafê ở miền núi phía Bắc và miền Trung do Pháp và một số tổ chức tài trợ đã thay đổi cơ cấu sản phẩm cafê Việt Nam , tăng thị phần của các loại sản phẩm này
•Dự án của WB với số vốn vay 32 triệu USD là nhằm phục hồi thâm canh vờn cao su hiện có và khoản vốn 54,6 triệu USD để phát triển cao su tiểu điền ở 12 tỉnh ở khu vực miền Trung và Tây nguyên bớc đầu đã thu đợc kết quả tốt.
Về chăn nuôi, nhiều dự án đã đầu t, cải tạo một cách cơ bản điều kiện, trang thiết bị nghiên cứu, tạo cơ sở cho các viện phát huy đợc tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
•Dự án VIE/86/007 về phát triển vịt tại Việt Nam đã tạo ra đợc giống vịt cao sản, hàng năm cung cấp 120.000 vịt sinh sản bố mẹ cho các tỉnh. Từ đó sản suất đợc 12 triệu vịt thơng phẩm hàng năm. Nhờ thành tựu của dự án này, hàng năm đồng bằng sông Cửu Long sản xuất đợc từ 12-14 triệu con vịt.
•Dự án VIE/86/008 về chăn nuôi bò thịt đã xây dựng đợc một đội ngũ đông đảo các cán bộ kỹ thuật phụ trách thụ tinh nhân tạo bò ở thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Định, Quảng Ngãi, Hà Tây và Hà Nội.
Còn trong lĩnh vực lâm nghiệp; Chơng trình lơng thực thế giới (WFP), Thụy Điển, Đức, Hà Lan, EU, ADB, WB đã và đang tài trợ cho Chính phủ Việt Nam 18 dự án đầu t cho các hoạt động trồng rừng với tổng số vốn 27,27 triệu USD để trồng 758.215 ha. Số vốn này không chỉ đợc dùng cho việc trồng rừng mà còn cho các hoạt động gián tiếp phục vụ cho trồng rừng nh: phổ cập, đào tạo và tập huấn kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ rừng hiện có, xây dựng chính sách giao đất cho các hộ nông dân làm nghề rừng, qui hoạch sử dụng đất, xây dựng hay nâng cấp những công trình cơ sở hạ tầng qui mô nhỏ, thuê chuyên gia nớc ngoài mua sắm trang thiết bị.
Ngoài ra, các dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cờng năng lực thể chế, cải cách hành chính đã dần dần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho nguồn vốn ODA trong ngành. Tăng cờng năng lực cho các cơ quan ở tất cả các cấp đặc biệt là cấp địa phơng (tỉnh, huyện, xã, làng, bản) đợc tiến hành thông qua đào tạo nhăm nâng cao trình độ cán bộ về chuyên môn và về mặt quản lý, tổ chức và thực hiện dự án.
Tóm lại:
Các dự án đầu t và hỗ trợ kỹ thuật trong Nông nghiệp đã bổ xung hài hoà cho nhau trong qua trình hoạt động và có những mặt tích cực sau:
•Nguồn vốn ODA góp phần thay đổi bộ mặt Nông thôn Việt Nam
Góp phần vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo
Các dự án ODA thực hiện trong Nông nghiệp đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập cho ngời nông dân thông qua việc triển khai những chơng trình, dự án tại các vùng, địa phơng còn nhiều khó khăn.
Thay đổi cơ sở vật chất nông thôn Việt Nam
Nh cải thiện hệ thống thuỷ lợi, cầu cống đờng xá, các vùng thâm canh, chuyên canh.
•ODA góp phần hiện đại hoá ngành Nông nghiệp
Thông qua các dự án ODA trong Nông nghiệp nhiều phơng thức canh tác tiên tiến đợc hình thành, những loại giống mới đem lại sản lợng cao đợc đa vào gieo trồng làm cho năng suất, sản lợng Nông nghiệp tăng lên rõ rệt. Nguồn vốn ODA cung cấp các trang thiết bị hiện đại giúp cho quá trình sản xuất đợc nhiều thuận lợi.
•Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ các bộ trong Nông nghiệp
Song song với các dự án ODA hỗ trợ kỹ thuật tập chung vào việc cải tiến năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý, thì quá trình đi sâu, đi sát thực hiện các dự án ODA cũng giúp các cán bộ quản lý của ngành củng cỗ và nâng cao kiến thức về chuyên môn cũng nh kinh nghiệm quản lý dự án. Các cán bộ của ngành có cơ hội tiếp xúc với các nhà tài trợ và học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý của họ trong quá trình thực hiện dự án. Thực tế cho thấy một lớp cán bộ quản lý trụ cột trong Nông nghiệp đã hình thành từ các chơng trình dự án ODA.
•Nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho ngời Nông dân thông qua đào tạo phổ cập khuyến nông, khuyến lâm.