Một số vấn đề trong Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 59 - 63)

Cha có chiến lợc cụ thể trong thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Cha xây dựng đợc chiến lợc hay lộ trình tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế của ngành, vì vậy cha có định hớng cụ thể để các đơn vị tích cực, chủ động triển khai các hoạt động hội nhập trong lĩnh vực mình phụ trách. Riêng về nguồn vốn ODA, trong thời gian qua ngành Nông nghiệp cha có chiến lợc chủ động tiếp cận với các nhà tài trợ, còn thụ động, trông chờ vào những khoản viện trợ không hoàn lại. Danh mục các chơng trình, dự án u tiên phát triển, kêu gọi nguồn vốn bên ngoài còn nghèo nàn, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Nguồn vốn ODA tập chung chủ yếu vào những khu vực kinh tế có nhiều thuận lợi hơn, có khả năng dải ngân nguồn vốn cao hơn, dễ dàng thu hồi vốn mà cha thấy đợc các ích lợi, tầm quan trọng lâu dài của nguồn vốn ODA đối với các khu vực còn nhiều khó khăn.

Các cơ quan đơn vị của ngành còn thụ động trong việc tiếp nhận và thực hiện dự án, cha có đợc sự chuẩn bị kỹ càng về các nguồn lực để thực hiện các dự án có hiệu quả.

Thiếu đội ngũ cán bộ quản lý vừa có trình độ chuyên môn vừa có khả năng ngoại ngử để đảm nhiệm công tác hội nhập quốc tế

Ngành Nông nghiệp có một đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ từ Bộ xuống cơ sở khá tốt nhng lại thiếu cơ bản những cán bộ có khả năng về hội nhập về phân tích, đánh giá, dự đoán; về phát triển công nghệ và thị trờng trong và ngoài nớc. Thiếu cán bộ vứa giỏi chuyên môn vừa giỏi ngoại ngữ và có kinh nghiệm làm việc trong môi trờng đầu t quốc tế, tiếp xúc với các tổ chức nớc ngoài.

Ngoài ra, đội ngũ cán bộ tỉnh, địa phơng cha đáp ứng đợc các yêu cầu của các chơng trình, dự án ODA. Lề lối làm việc “Tiểu Nông nghiệp” vẫn còn ảnh hởng nặng nề, trình độ chuyên môn yếu gây trở ngại lớn cho việc thực hiện các dự án ở cơ sở, dẫn tới hiệu quả sử dụng ODA rất thấp, gây lãng phí nguồn vốn.

Một số đơn vị trong ngành từ cấp trung ơng đến địa phơng cha thực sự đánh giá đúng đợc tầm quan trọng của công tác hội nhập kinh tế quốc tế, khiến việc bố trí cán bộ không phù hợp, thay đổi, gián đoạn, thiếu tính liên tục. [i]

Hệ thống thông tín- dự báo, theo dõi- đánh giá còn nhiều hạn chế

Hiện nay cùng với quá trình hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung và nền Nông nghiệp Việt Nam nói riêng, vai trò thông tin-dự báo là hết sức quan trọng nhằm bắt kịp với các xu hớng toàn cầu luôn thay đổi.

Có thể nói rằng bên cạnh bộ kế hoạch đầu t, cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm chung về công tác theo dõi thống kê tổng quan tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Thì Bộ NN-PTNT, cụ thể là Vụ hợp tác quốc tế-Bộ NN- PTNT là cơ quan chuyên trách đối với các dự án thuộc phạm vi thẩm quyền của ngành. Ban đầu, hoạt động thống kế đánh giá các chơng trình dự án ODA trong Nông nghiệp còn nhiều hạn chế, không có một cơ chế quản lý rõ ràng, không có bộ phận chịu trách nhiệm chính về thông tin, dự báo đánh giá nguồn vốn ODA. Hệ

[i]trích báo cáo của bộ NN&PTNT về tình hình thực hiện chơng trình hành động hội nhập kinh

thống chia sẻ thông tin trong phạm vi ngành hoàn toàn không có, dẫn tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA rất thấp. Năm 1994, nhóm hợp tác quốc tế ISG ra đời trực thuộc sự quản lý của Vụ hợp tác quốc tế đã bớc đầu hình thành cơ chế quản lý các dự án ODA một cách có hệ thống hơn.

Tuy nhiên phạm vi hoạt động của ISG cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế :

 ISG mới chỉ dừng lại ở mức độ là diễn đàn trao đổi chia sẻ thông tin chứ không chịu trách nhiệm về theo dõi đánh giá chơng trình, dự án ODA

 Cha thiết lập đợc mạng lới thông tin đầy đủ từ ngành đến các địa ph- ơng gây khó khăn cho quá trình bao quát các dự án ở cấp cơ sở. Điều này là do nguồn kinh phí dành cho ISG còn thấp, cha đủ sức để xây dựng mạng lới thông tin cập nhật liên tục, ngoài ra do năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ dự án địa phơng cha cao, cha đồng đều giữa các đơn vị nên rất khó có thể phổ biến toàn diện đợc mô hình này.

 Trang Web của ISG còn đơn điệu cha cập nhật đợc đầy đủ thông tin, diễn đàn ISG mới đợc xây dựng còn cha thu hút đợc sự tham gia rộng rãi của các cấp, các ngành, các tổ chức tài trợ và các chủ thể có liên quan…

 Qui mô của phòng ISG còn nhỏ bé, với đội ngũ cán bộ hạn chế cha t- ơng xứng với chức năng của nhóm.

Hiện nay ISG đang đợc sự ủng hộ thờng xuyên của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế nhằm tăng cờng chức năng quyền hạn của tổ chức này. Xây dựng ISG thành trung tâm thông tin về ODA, gắn kết các chủ thể có liên quan đến nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp, theo dõi đánh giá tình hình thu hút và sử dụng ODA, đề suất những giải pháp kịp thời nhằm tăng tính hiệu quả trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này.

Phơng thức tiếp cận theo chơng trình còn nhiều hạn chế

Cho đến nay Việt Nam nói chung và toàn ngành Nông nghiệp nói riêng vẫn tiếp cận nguồn vốn ODA chủ yếu theo các dự án. Thông thờng các dự án trong Nông nghiệp có qui mô nguồn vốn nhỏ và phạm bao quát hẹp. Trong khi đó có nhiều nhà tài trợ cùng quan tâm đến cùng một loại dự án. Các dự án này triển khai rời rạc gây lên sự lãng phí trong chuẩn bị, triển khai, thực hiện dự án về cả nguồn lực con ngời và vật chất.

Phơng thức tiếp cận theo chơng trình còn nhiều hạn chế, số lợng các chơng trình sử dụng nguồn vốn ODA còn khiêm tốn. Các chơng trình sử dụng nguồn vốn ODA thờng có qui mô nguồn vốn lớn và phạm vi ảnh hởng sâu rộng nh: Chơng trình phát triển ngành Nông nghiệp, chơng trình phòng chống sâu hại tổng hợp, chơng trình giống quốc gia Những ch… ơng trình này sẽ có ảnh hởng tích cực và lâu dài đến sự phát triển của ngành Nông nghiệp , do vậy trong thời gian tới đây ngành Nông nghiệp cần dần chuyển hớng tiếp cận nguồn vốn ODA theo ch- ơng trình.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam - Đỗ Thị Thu Hiền (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w