ODA trong Nông nghiệp
2.3.2 Tổng hợp Viện trợ theo lĩnh vực
Khái niệm ODA trong Nông nghiệp ở đây phải đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Bảng biểu sau đây sẽ cho chúng ta thấy đợc sự phân bổ nguồn vốn ODA và trong các lính vực khác nhau.
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i]
Lĩnh vực Số dự án Không hoàn lại Vay Tổng tiền
Lâm nghiệp 112 648,703,926.00 218,973,445.00 867,677,371.00 Nông nghiệp 159 261,528,830.41 576,021,328.00 837,550,158.41 PT-NT Tổng hợp 59 166,454,217.00 253,242,380.00 419,696,597.00 Thuỷ lợi 67 321,249,902.00 1,278,008,877.00 1,599,258,779.00 Tổng cộng 39 7 1,397,936,875.4 1 2,326,246,030.0 0 3,724,182,905.41
Những dự án ODA thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bao gồm bốn nhóm đối tợng chính:
Lâm nghiệp
Nông nghiệp
PT-NT tổng hợp
Thuỷ lợi
Trong đó số dự án tơng đơng với từng lĩnh vực lần lợt là: 112 dự án trong Lâm nghiệp bao gồm các dự án về: trồng và phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các dự án về giống cây rừng ;159 dự án trong Nông nghiệp tập… trung vào; giống mới trong Nông nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, làm vờn, chăn nuôi năng suất cao ; 59 dự án trong PT-NT tổng hợp ; và 67 dự án về thuỷ lợi nhằm… cải tiến công tác tới tiêu và mạng lới cấp nớc ở Nông thôn…
•Về cơ cấu nguồn vốn phân bổ trong các lĩnh vực
Biểu đồ sau đây sẽ cho ta thấy tỷ lệ phân bổ nguồn vốn ODA vào 4 lĩnh vực chính của ngành Nông nghiệp
Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp
22.49%23.30% 23.30% 11.27% 42.94% Nông nghiệp Lâm nghiệp PTNT tổng hợp Thuỷ lợi
Nhìn vào biểu phân tích cơ cấu nguồn vốn ODA ta sẽ thấy đợc tỷ lệ ODA phân bổ vào bốn lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, PT-NT tổng hợp và Thuỷ lợi. Theo đó, Thuỷ lợi đợc u tiên hàng đầu và chiếm tới 43% tổng số vốn tài trợ (648,7 triệu USD), tiếp đến là Nông nghiệp với 22,5% (261,5 triệu USD), lĩnh vực lâm nghiệp chiếm vị trí thứ ba với 23,3% (321,2triệu USD). Cuối cùng là PT-NT chiếm 11,3% tổng nguồn vốn tài trợ (166,5 triệu USD). Trong thời gian tới Thuỷ lợi và Nông nghiệp tiếp tục vẫn là những lĩnh vực trọng điểm của ngành trong thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
•Về hình thức tài trợ
Trên đây, chúng ta đã xem xét sự phân bổ nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích sẽ thấy đợc rằng tỷ lệ phân bổ nguồn vốn cho vay và nguồn vốn viện trợ không hoàn lại vào các lĩnh vực cũng có sự khác biệt. Làm rõ điều này, chúng ta sẽ thấy đợc thực trạng sử dụng các loại hình vốn ODA trong Nông nghiệp
Nếu chỉ xét riêng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại thì lĩnh vực u tiên hàng đầu phải kể đến Lâm nghiệp chiếm gần 50% tổng nguồn vốn viện trợ. Những nhà tài trợ lớn cho Lâm nghiệp là các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên nh quĩ bảo tồn thiên nhiên WWF, hiệp hội bảo toàn loài và quần thể ZSCSP, mạng lới rừng châu á, hay quĩ môi trờng toàn cầu GEF Thuỷ lợi cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ 23%,… tiếp theo là Nông nghiệp 19% và PT-NT tổng hợp chiếm 12%.
46%19% 19% 12% 23% Lâm nghiệp Nông nghiệp PT-NT Tổng hợp Thuỷ lợi
Đối với nguồn vốn ODA cho vay: Riêng Thuỷ lợi đã thu hút tới 55% tổng nguồn vốn ODA tơng đơng với 1,278 tỷ USD. Tiếp theo là Nông nghiệp 25%. PT- NT tổng hợp và Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khiêm tốn lần lợt là 11% và 9%.
Tóm lại Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ, trong khi đó nguồn vốn cho vay lại tập chung vào thủy lợi. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu khi Lâm nghiệp liên quan đến vấn đề tài nguyên và môi trờng của không chỉ một quốc gia mà của toàn thế giới, và nguồn vốn này đợc cung cấp bởi các nhà tài trợ phi Chính phủ, các quĩ môi trờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế. Trong khi đó, Thuỷ lợi lại là tiền đề cho phát triển Nông nghiệp bến vững và đầu t vào Nông nghiệp đòi hỏi nguồn vốn không phải là nhỏ.
Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay
9% 25% 25% 11% 55% Lâm nghiệp Nông nghiệp PT-NT Tổng hợp Thuỷ lợi 2.3.3 Tổng hợp theo nhà tài trợ
Số lợng các nhà tài trợ quốc tế trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày càng tăng. Những năm đầu của thập kỷ 90 chủ yếu là các tổ chức Liên Hợp Quốc nh UNDP, FAO, UNICEF. Đến năm 1995 có 15 nhà tài trợ; ngoài các tổ chức liên hợp quốc còn có thêm các tổ chức tài chính lớn nh: Ngân hàng Thế Giới (WTO), Ngân hàng phát triển Châu á ( ADB), một số nhà tài trợ song phơng, đa phơng. Đến năm 2000: đã có 29 nhà tài trợ, trong đó có 9 nhà tài trợ đa phơng, 20 nhà tài trợ song phơng và một số tổ chức phi Chính phủ.
Cho dến thời điểm hiện nay số lợng các đối tác cam kết tài trợ cho Nông nghiệp đã tăng lên tới con số 72. Tài trợ đa phơng đạt 2,19 tỷ, trong đó chủ yếu là nguồn vốn cho vay (78%). Tài trợ song phơng lại thiên về viện trợ không hoàn lại với khoản viện trợ đạt 60% trong tổng số vốn cam kết tài trợ 1,5 tỷ USD.
Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ
Nhà tài trợ Vay Viện trợ Tổng số vốn cam kết
Đa phơng 1.718.012.322 475.456.315 2.193.468.637
Song phơng 608.233.708 923.275.641 1.531.509.349
Những nhà tài trợ lớn nhất hơn 10 năm qua trong ngành Nông nghiệp-PTNT lần lợt: ADB, WB, AFD, DANIDA, các tổ chức Liên Hợp Quốc (FAO, UNDP, UNICEF, FAM, IFAD), Đan mạch, Pháp, Đức, Nhật, EU, Hà Lan, Thụy Điển… Biểu đồ dới đây sẽ cho ta thấy rõ nét về tình hình cam kết vốn ODA của 10 nhà tài trợ tiêu biểu.
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 adb wb afd danid a undp jbic jica rne ausaid eu nhà tài trợ u s $ (0 0 0 )
Ngân hàng Phát triển Châu á là nhà tài trợ lớn nhất trong vòng 10 năm qua với tổng số vốn cam kết lên tới 9,13 tỷ USD phân bổ cho 30 dự án. Tiếp theo là WB với 8,2 tỷ rồi đến các tổ chức của Pháp (AFD), Đan mạch (DANIDA), Liên Hợp Quốc (UNDP), Nhật bản... Nhìn chung các tổ chức tín dụng vẫn là những nhà tài trợ lớn nhất, chỉ tính riêng 2 tổ chức tính dụng WB và ADB đã cam kết dành cho ngành Nông nghiệp gần 1/2 tổng nguồn vốn ODA.
Biểu đồ 9 và 10 sau đây sẽ lần lợt chỉ ra những nhà tài trợ tiêu biểu phân chia theo hình thức viện trợ
Đối với khoản ODA tín dụng: ADB và WB vẫn là những nhà tài trợ hàng đầu với do các khoản tín dụng chiếm lần lợt tới 98,6% và 97,3% tổng nguồn vốn tài trợ của 2 tổ chức này. Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), quĩ Phát triển Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (IFAD) cũng là những nhà tài trợ lớn trong vòng hơn mời năm qua.
0 200000 400000 600000 800000 1000000
adb wb afd jbic ifad rne
nhà tài trợ U S $ ( 0 0 0 )
Đối với nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại: Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA), Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP), cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đại sứ quán Hà Lan (RNE) là những nhà tài trợ tiêu biểu. Danida tài trợ vào 18 dự án có tổng số vốn đạt 250,475 triệu USD, xếp ngay sau đó là UNDP với 24 dự án và 248,475 triệu USD, JICA và RNE đóng góp một khoản viện trợ lần lợt là 174,904 và 109,845 triệu USD.
Điều này đợc minh họa rõ nét qua biểu đồ dới đây về 10 nhà tài trợ vốn ODA không hoàn lại lớn nhất
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 danid a undp jica rne ausaid eu kfw gtz wft ngf-j nhà tài trợ us $ (0 00 )
Nguồn vốn ODA viện trợ nhỏ hơn nhiều so với ODA tín dụng. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu do ODA viện trợ không hoàn lại chủ yếu đợc cung cấp bởi các nhà tài trợ song phơng (các Chính phủ) - các tổ chức - chơng trình của Liên Hợp Quốc (UNDP, UNICEF) tập chung vào các chơng trình phúc lợi, phát triển Nông nghiệp-Nông thôn nh: xoá đói giảm nghèo, nâng cao năng lực sản Xuất và năng suất cây trồng, tạo công ăn việc làm cho nông dân , trong khi các tổ chức tài chính, tiền… tệ lớn lại là những nhà tàì trợ tín dụng cho các công trình dự án phát triển quan trọng đòi hỏi nguồn kinh phí lớn và phạm vi ứng dụng rộng rãi.
Tóm lại:
Trong hơn 10 năm qua, nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp và Nông thôn đã không ngừng tăng lên với số nhà tài trợ quốc tế ngày càng đa dạng, phong phú bao gồm các nhà tài trợ song phơng, đa phơng và các tổ chức phi Chính phủ. Hình
thức ODA và cơ cấu dự án đợc mở rộng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu Nông nghiệp và phát triển Nông thôn nớc nhà.
Những năm đầu của thập kỷ 90, các dự án chủ yếu thuộc loại trợ giúp kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với viện trợ không hoàn lại. Từ 1993, khi các tổ chức tài chính lớn nối lại viện trợ cho Việt Nam, và nhất là sau khi chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam bị bãi bỏ, thì ngoài những dự án viện trợ không hoàn lại, ngành Nông nghiệp đã kịp thời chuẩn bị những dự án lớn vay vốn WB, ADB, Nhật Bản nh các dự án: “Phục hồi Nông nghiệp”, “Phục hồi thuỷ lợi và chống lũ”, là 2 trong số ít dự án của Việt Nam đợc ký sớm nhất với WB và ADB sau khi Việt Nam nối lại quan hệ bình thờng với hai Ngân hàng này. Sau năm 1995, nhiều dự án lớn Viện trợ không hoàn lại và vay u đãi từ các nhà tài trợ song phơng, đa phơng đã đợc thực hiện. Gần đây, ngành Nông nghiệp đang chuyển sang cách tiếp cận mới, cách tiếp cận chơng trình thay cho tiếp cận dự án.
2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trong nn