I. Tình hình tiêu thụ than trên thị trờng thế giớ
2. Đặc điểm thị trờng than thế giới hiện nay
Thị trờng than thế giới hiện nay thể hiện một số đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Sức cạnh tranh của thị trờng than trên thế giới hiện nay càng ngày càng trở nên gay go và quyết liệt. Ngoài các nớc vốn cung ứng than của thị trờng than thế giới
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
nh ôxtraylia, Mỹ, Nam Phi, CHLB Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Canada...Hiện nay đã có các nớc xuất khẩu than mới trỗi dậy và đang có xu thế phát triển nhanh nh Inđônêxia, Côlômbia, Vênêxuêra, Việt Nam...Đây là những nớc đang có xu hớng mở rộng lợng than xuất khẩu.
Các nớc nhập khẩu than hiện nay nói chung đều coi trọng mục tiêu tiết kiệm năng lợng và bảo vệ môi trờng sinh thái. Vì vậy họ gia sức khống chế lợng than nhập khẩu. Mặt khác do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á cũng làm cho số l- ợng than nhập khẩu của các nớc Đông á và Đông Nam á bị giảm mạnh, giá than cốc giảm 18%, than động lực có độ nhớt nhỏ giảm 15%. Những điều này đã gây ảnh hởng không có lợi cho hoạt động xuất khẩu than của các nớc.
- Thị trờng than thế giới đặt ra yêu cầu chất lợng, chủng loại than có xu hớng nghiêm ngặt hơn. Tiêu chuẩn than giao dịch trên thị trờng thế giới hiện nay bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
+ Nhiệt trị phải đạt đợc tiêu chuẩn của hộ sử dụng + Lu huỳnh cháy đạt 0,8% trở xuống
+ Hàm lợng clorua đạt 0,03% trở xuống + Trong than không đợc chứa tạp chất
+ Tính chất kết dính của than phải đạt đợc chỉ tiêu theo yêu cầu của hộ sử dụng + Độ tro phải đạt trị số thấp
- Các nhà xuất khẩu than phải đảm bảo cho lợng than cung cấp luôn ổn định. Nhà xuất khẩu than nào tuân thủ đúng hợp đồng đã ký kết về các mặt chất lợng, số l- ợng than, thời gian điạ điểm giao hàng với các hộ sử dụng than thì họ sẽ chiếm đ- ợc thị trờng than thế giới một cách bền vững.
- Thị trờng than thế giới có tính tập trung tơng đối cao. Chín nớc xuất khẩu than chính của thế giới là ôxtrâylia, Mỹ, Nam Phi, Canađa, Inđônêxia, Trung Quốc, Côlômbia, CHLB Nga, Ba Lan, (chiếm tới 90% lợng giao dịch than xuất khẩu) và các nớc nhập khẩu than chính là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
- Tỷ trọng than cốc và than động lực trên thị trờng than thế giới có xu hớng đảo ng- ợc. Nguyên nhân cơ bản là do các nớc có nền công nghiệp gang thép lớn đã không ngừng áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lợng, giảm tiêu hao năng lợng, hoặc áp dụng kỹ thuật mới công nghệ phun than, nên họ đã dùng than không khói thay cho than cốc, vì vậy mà thị trờng than đã lâm vào tình thế suy yếu. Kể từ những năm 90 của thế kỷ 20 tỷ trọng than động lực trên thị trờng than thế giới đã vợt quá 50%.
Nhu cầu than Antraxit trên thế giới là rất lớn và ngày càng tăng. Nhất là ngày nay trên thế giới rất quan tâm đến vấn đề môi trờng, ở nhiều nớc Chính phủ không cho phép xây dựng nhà máy điện nguyên tử, hạn chế hoặc không cho phép xây dựng nhà máy thuỷ điện. Vì vậy, ngời ta có xu hớng quay lại phát triển nhiệt điện, trong đó có nhiệt điện chạy than.
ở các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu việc kiểm soát môi trờng đợc tiến hành hết sức chặt chẽ, do vậy có nhu cầu sử dụng than Antraxit nhiệt lợng cao, hàm lơng Lu huỳnh, Phốt pho, Ni tơ và các chất độc hại thấp đợc pha trộn với than cốc để luyện kim, xi măng hay hoá chất có thể nói trên thị tr… ờng thế giới cầu về than Antraxit sẽ lớn hơn nhiều so với lợng cung trong tơng lai.
* Trên thị trờng xuất khẩu.
- Trong một vài năm tới Việt Nam sẽ tiếp tục đứng vị trí thứ nhất nhì trên thế giới về xuất khẩu than Antraxit, với lợng cung cấp ra trên thế giới khoảng 4 triệu tấn/năm, luôn chiếm tỷ trọng 25 – 30% tổng khối lợng than Antraxit xuất khẩu trên thị trờng thế giới.
- Trong năm 2002 và một vài năm tiếp theo Trung Quốc sẽ đóng cửa 25 mỏ than với số lợng trung bình khoảng 250 triệu tấn than. Hiện nay tổng số khoản lỗ của riêng 8 mỏ than ở Trung Quốc lên tới 1,9 tỷ NDT, chiếm khoảng 39,8% tổng kim ngạch thua lỗ của toàn ngành than. Tổng khối lợng than xuất khẩu của Trung Quốc năm 2001 chỉ đạt 38 – 40 triệu tấn than các loại trong đó than Antraxit chỉ
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
chiếm 2,5 – 3,5 triệu tấn. Đây là cơ hội tốt cho than Antraxit Việt Nam xuất khẩu.
- Đối thủ cạnh tranh cung cấp lớn thứ 3 là Nam Phi, theo nh dự đoán thì với sự ổn định của khu vực này Nam Phi sẽ tiếp tục tăng khối lợng than Antraxit xuất khẩu và ớc tính chiếm tỷ trọng khoảng 20 – 22% tổng khối lợng than Antraxit xuất khẩu toàn thế giới.
* Trên thị trờng nhập khẩu than Antraxit:
- Với sự phục hồi kinh tế nhanh sau cuộc khủng hoảng khu vực thì Nhật Bản sẽ vẫn là nhà nhập khẩu than Antraxit lớn nhất thế giới.
- Tiếp đến là Pháp với tỷ trọng từ khoảng 16 – 20% khối luợng than Antraxit nhập khẩu trong vài năm tới cũng vẫn duy trì ở mức này.
- Một số nớc nh: Philipin, Hàn Quốc, Bungary vẫn nhập khẩu than Antraxit với…
khối lợng tơng tự các năm trớc.
- Nhìn chung thị trờng xuất khẩu than Antraxit trên thế giới trong thời gian tới sẽ t- ơng đối ổn định và có xu hớng tăng lên, đây có thể coi là thời cơ tốt cho ngành than Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than.