Đảm bảo mức giá bán hợp lí và hiệu quả

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 67 - 68)

II. Các định hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than trong những năm tới.

c)Đảm bảo mức giá bán hợp lí và hiệu quả

- Từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, về nguyên tắc giá than không thuộc diện nhà nớc quản lí mà vận hành theo cơ chế thị trờng trên cơ sở thuận mua vừa bán, cụ thể nh sau:

- Giá than cho sản xuất điện do Tổng Công ty Than Việt Nam và Tổng Công ty điện lực Việt Nam thoả thuận căn cứ vào giá thành sản xuất, giá thị trờng và giá điện có sự xem xét của Ban vật giá Chính phủ.

- Giá than cho các hộ tiêu thụ khác trong nớc do Than Việt Nam và khách hàng thoả thuận căn cứ vào giá thành than, giá thị trờng và quan hệ cung cầu có tính đến khả năng chấp nhận của khách hàng.

- Giá than xuất khẩu: Than Việt Nam quy định mức giá sàn căn cứ vào giá than trên thị trờng quốc tế. Các đơn vị xuất khẩu than thơng thảo với khách hàng trên cơ sở giá sàn đó, không đợc bán thấp hơn giá sàn.

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

- Qua cơ chế hình thành giá nêu trên ta thấy giá than có hai loại rõ rệt là giá nội địa và giá xuất khẩu. Riêng giá than cho sản xuất điện, trong thực tế đợc tuỳ thuộc rất lớn vào việc điều chỉnh giá điện là giá do nhà nớc quản lý.

- Với t cách là một bộ phận của chính sách phát triển năng lợng bền vững nói chung và chính sách giá năng lợng hợp lý nói riêng, giá than phải đớc hình thành đồng bộ với hệ thống giá các dạng năng lợng khác vì mục tiêu phát triển cân đối và hiệu quả cao nhất của toàn ngành năng lợng cũng nh khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên “vàng đen” hữu hạn của đất nớc. Nhà nớc phải có cơ chế điều hành và giám sát hữu hiệu hệ thống giá năng lợng để đảm bảo sao cho chúng vận hành trong một cơ cấu hợp lý.

- Về cơ chế giá than đợc hình thành nh sau:

- Cơ sở để định giá than: lấy giá than của thị trờng quốc tế làm chuẩn (giá FOB và giá CIF). Đảm bảo cho ngành than trang trải đủ chi phí sản xuất và có lãi ở mức hợp lý, có tính đến khả năng có thể chấp nhận đợc của khách hàng.

- Phơng pháp định giá than: Mức giá cụ thể do ngời sản xuất than và khách hàng tiêu thụ than thoả thuận trên cơ sở:

+ Khi cung vợt cầu : giá thành < giá than ≤ giá xuất khẩu + Khi cầu vợt cung: giá xuất khẩu < giá than ≤ giá nhập khẩu

- Để đảm bảo sản xuất và cung cấp than ổn định lâu dài các hộ tiêu thụ than trọng điểm phải kí hợp đồng dài hạn với ngành than. Đặc biệt các hộ tiêu thụ than trong nớc phải khẩn trơng đầu t đổi mới công nghệ và hiện đại hoá thiết bị nhằm giảm tiêu hao than và nâng cao hiệu suất sử dụng than để có thể chấp nhận giá than theo giá thị trờng quốc tế mà không ảnh hởng đến giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Để điều hành đợc giá than vận động một cách hợp lí, điều quan trọng là chủ động điều hành cung cầu trên cơ sở dự báo chính xác nhu cầu than để lập quy hoạch khai thác một cách chuẩn xác nhằm đáp ứng nhu cầu than của thị trờng.

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 67 - 68)