Phân tích các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

Trong những giai đoạn đầu ( từ 1982 - 1986) Công ty hoạt động trong cơ chế bao cấp, và chơng trình nghị định th, mọi chiến lợc kinh doanh đều do Nhà nớc giao. Thời gian này Công ty chỉ phải lo việc thu mua làm sao để đáp ứng số lợng chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho mà không cần quan tâm đến vấn đề thị trờng ra sao. Vì vậy Công ty không cần quan tâm đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. Từ năm 1987 trở đi, cơ chế kế hoạch hoá tập trung không còn nữa, Nhà nớc không chịu trách nhiệm tìm kiếm đầu ra cho Công ty nữa cho nên Công ty phải tự tìm kiếm lấy thị trờng xuất khẩu và đã gặp không ít khó khăn trong những giai đoạn đầu nhng dần dần bằng những nỗ lực và khả năng của mình cùng với các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phù hợp Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên trên thị trờng quốc tế. Đặc biệt là trong những năm gần đây khi mà tình hình kinh tế của khu vực và thế giới phải chịu những ảnh h- ởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, thị trờng than thế giới có những biến động lớn, tuy cũng phải chịu những ảnh hởng nhất định nhng Công ty vẫn duy trì đợc một kim ngạch xuất khá ổn định. Sau đây là những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mà Công ty đang thực hiện trong những năm gần đây.

1. Mở rộng quan hệ với khách hàng.

Trong thời gian qua công tác xuất khẩu than gặp nhiều khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng một nguyên nhân rõ ràng nhất là do nhu cầu tiêu thụ than ngày càng giảm, trong khi đó các nớc xuất khẩu than ngày càng nhiều. Chính vì vậy, trong thời gian qua Công ty Coalimex có chủ trơng cử các đoàn cán cán bộ của mình sang các nớc nh: Pháp, Thuỵ Điển, đảo Cis để khảo sát thị trờng đồng thời tham gia các hoạt động đấu thầu quốc tế .

Với hoạt động này mặc dù công tác xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ảnh h- ởng của cuộc khủng khoảng tiền tệ Châu á, Công ty vẫn mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu, cụ thể năm 1998 Công ty chỉ có 7 thị trờng, thì đến năm 2001 Công ty đã có 12 thị trờng xuất khẩu. Cùng với việc mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu thì trị giá kim

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

trung bình mỗi năm xuất khẩu đợc 500.000 tấn than, đạt trị giá trung bình khoảng 16 triệu USD. Điều này có thể nói lên hoạt động tìm kiếm khách hàng của Công ty đã đạt đợc kết quả hết sức đáng mừng hoạt động này trong thời gian tới cần đợc phát huy cả về chiều rộng và chiều sâu .

2. Chế độ giá cả phù hợp .

Các năm vừa qua giá than mạnh trên thị trờng thế giới. Ví dụ nh than Antraxit, năm 1998 có giá là 70 USD/tấn thì đến năm 2001 chỉ còn 54USD/tấn. Giá cả liên tục giảm không những ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty, mà còn gây khó khăn trong công tác dự trữ lợng than xuất khẩu của Công ty từ đó có thể đáp ứng đợc nhu cầu nhanh chóng của khách hàng. Nhận thức đợc điều này, Công ty đã đề xuất với cấp trên để có chế độ giá cả phù hợp có thể chấp nhận đợc đối với những khách hàng có hợp đồng dài, khối lợng hợp đồng lớn nh Hàn quốc, Bungary Tuy nhiên giá cả ở đây phải…

đảm bảo kinh doanh không lỗ. Chính sách giá cả này đã đợc các khách hàng hởng ứng và nó đã đem lại những kết quả rất khả quan.

3. Nâng cao chất l ợng than .

Cùng với hai hoạt động trên để thúc đẩy lợng than xuất khẩu, Công ty đã luôn luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng than và chế biến than theo đơn đặt hàng của khách cụ thể Công ty đã đề nghị ngành Than đầu t các thiết bị công nghệ khai thác than hiện đại cho các đơn vị khai thác sản xuất, cử các cán bộ trực tiếp giám sát chất lợng than trong khi thu mua và giao bán cho khách hàng với tinh thần không đa than kém chất lợng giao cho khách hàng. Với biện pháp này Công ty đã từng bớc tạo lập đợc uy tín của mình trên thị trờng quốc tế, và đã đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của thị trờng, cụ thể Công ty thâm nhập đợc vào thị trờng Pháp, một thị trờng đòi hỏi sản phẩm than chất lợng cao, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu vào thị tr- ờng này vẫn đang còn khiêm tốn mặc dù đây là một thị trờng có nhu cầu nhập khẩu than khá lớn.

Có thể nói giải pháp này thiết thực cho bất kỳ giai đoạn nào nhng trong giai đoạn hiện nay nó laị càng cần thiết hơn bao giờ hết, nó không chỉ nâng cao đợc khối lợng

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

than xuất khẩu trong giai đoạn khó khăn, mà còn tạo lập đợc uy tín, giữ vững đợc khách hàng của Công ty trong thời gian qua. Và trong thời gian tới giải pháp này cũng cần phải đợc duy trì.

4. Thực hiện khoán doanh thu cho các phòng nghiệp vụ.

Với giải pháp này Công ty đã gắn quyền lợi của cán bộ công nhân viên vào doanh thu thu đợc từ hoạt động xuất khẩu. Nó bắt buộc cán bộ trong Công ty phải tìm cách nâng cao giá trị than xuất khẩu theo dạng t doanh, chứ không phải chỉ nâng cao lợng than xuất khẩu uỷ thác. Từ đó có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh, đạt đợc lợi nhuận cao hơn .

Song song với giải pháp này Công ty có chế độ lơng thởng hợp lý, tạo lòng tin đối với cán bộ công nhân viên của Công ty, làm cho họ có ý thức làm việc cao hơn, phấn đấu hết sức mình cho Công ty. Có thể nói trong những năm vừa qua Công ty Coalimex đạt đợc những thành tựu nh vậy là nhờ vào khả năng trình độ và lòng nhiệt tình làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Nhng để có đợc điều này là ban lãnh đạo Công ty đã có một chế độ lơng thởng hợp lý, cũng nh chế độ phạt đối với những cán bộ làm sai quy tắc hay những cán bộ trình độ năng lực kém.

5. Tăng c ờng hình thức buôn bán đối l u.

Với hình thức xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu kinh doanh thì tình hình xuất khẩu sang các nớc đang phát triển gặp rất nhiều khó khăn, do họ cũng nh nớc ta nguồn ngoại tệ là rất khan hiếm. Nhận biết đợc vấn đề này, lãnh đạo Công ty trong vài năm trở lại đây đã mạnh dạn đa hình thức xuất khẩu hàng đổi hàng vào hoạt động kinh doanh của mình. Chính hoạt động này đã cho phép Công ty thâm nhập đợc vào thị tr- ờng các nớc đang phát triển góp phần giải quyết khó khăn trong giai đoạn hiện nay của Công ty nói riêng và của ngành than nói chung khi mà lợng than tồn kho ở mức báo động. Hình thức buôn bán này đợc áp dụng nhiều nhất đối với Trung Quốc và trong thời gian tới lãnh đạo Công ty có phơng hớng mở rộng hình thức buôn bán này.

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 48 - 50)