1. Mục tiêu tổng quát
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra nhiệm vụ đối với các ngành kinh tế và ngành than là: “Bảo đảm cung cấp đủ và an toàn năng lợng (điện, dầu khí, than )”, “Mở rộng thị trờng tiêu thụ than trong và ngoài nớc để tăng nhu cầu sử dụng than, bố trí sản xuất than hợp lý giữa cung và cầu. Thực hiện chủ trơng đầu t có trọng điểm, đổi mới công nghệ, nâng cao tính an toàn trong sản xuất và cải thiện điều kiện làm việc của công nhân ngành than. Dự kiến sản lợng than năm 2005 khoảng 15-16 triệu tấn”. “Xây dựng các tổng Công ty Nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt cho các tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh: Dầu khí, điện, than, hàng không, đờng sắt,vận tải viễn thông, cơ khí, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu, bảo hiểm kiểm toán ...”.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ trên, Tổng Công ty tiếp tục tăng cờng qản lý, đẩy mạnh công tác đầu t theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành than, phát triển kinh doanh đa ngành với bớc đi vững chắc. Trong đó, xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh than giữ vai trò chủ đạo, sản xuất kinh doanh khác là quan trọng, đảm bảo cân đối hợp lý, có hiệu quả để hỗ trợ cùng với sản xuất than phát triển ổn định, bền vững;
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
Từng bớc cải thiện, nâng cao đời sống của ngời lao động, góp phần bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội trong vùng.
2. Mục tiêu cụ thể:
Trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trờng, khả năng cân đối các nguồn lực , xác định mục tiêu trong từng lĩnh vực cụ thể .
- Sản xuất than : Tốc độ phát triển bình quân hàng năm khoảng 9%, sản lợng than thơng phẩm vào năm 2005 là 15-16 triệu tấn, thảo mãn có điều chỉnh nhu cầu than cho nền kinh tế quốc dân, tiếp tục củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu, đảm bảo nhịp độ phát triển cân đối; ổn định có hiệu quả tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh sau 2005 phát triển bền vững.
+ Đến năm 2010 đạt 18-20 triệu tấn
+ Đến năm 2015 đạt 23-24 triệu tấn và năm 2020 đạt 26-28 triệu tần.
- Xây dựng và vận hành các nhà máy nhiệt điện chạy than: trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 xây dựng và đa vào vận hành 3 nhà máy nhiệt điện than: Na Dơng, Cao Ngạn và Cẩm Phả với tổng công xuất 500MW.
- Tiêu thụ sản phẩm:
+ Nội địa: Tổng Công ty kiểm soát trực tiếp việc bán than vào 4 hộ lớn, đảm bảo cung cấp đủ than cho điện, xi măng, giấy, đạm và đảm bảo sự điều hoà tiêu thụ và tài chính giữa các doanh nghiệp thành viên. Tổng Công ty có thể trực tiếp kí hoặc uỷ quyền cho doanh nghiệp thành viên ký và thực hiện hợp đồng cung cấp than cho bốn hộ nói trên.
+ Xuất khẩu: Tổng Công ty trực tiếp ký hợp đồng và kiểm soát xuất khẩu than vào thị trờng Nhật Bản, Tây Bắc Âu và một số hộ tiêu thụ khác.
- Về mặt thị trờng than phải coi trọng chiến lợc xuất khẩu. Than xuất khẩu của ta mới đạt 37% tổng số. Mục tiêu than xuất khẩu cố gắng đa lên 40 – 50%. Ngoài thị trờng truyền thống cần khai thác thêm thị trờng các tỉnh phía nam Trung Quốc nh trớc đây, có năm đã đạt tới 1,5 triệu tấn.
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
- Với đội ngũ hơn 7 vạn công nhân mà chỉ sản xuất đợc 12 triệu tấn than đó là một năng suất quá thấp. Cần tổ chức hợp lí và khoa học hơn nhng giải quyết công ăn việc làm cho số lao động dôi d là vấn đề nan giải không riêng của ngành than.
- Về đầu t xây dựng cơ bản: đổi mới công tác đầu t trên cơ sở coi trọng, phát huy tối đa nguồn nội lực, đẩy mạnh hợp tác liên doanh liên kết nhằm huy động một cách có hiệu quả các nguồn lực của xã hội để thực hiện nhiệm vụ
- Vốn đầu t: Tập trung nguồn vốn vay u đãi của Nhà nớc và các nguồn huy động vốn khác để đầu t duy trì và nâng cao năng lực sản xuất các mỏ. Cùng với đầu t cho sản xuất, quan tâm đầu t các công trình phục vụ sinh hoạt văn hoá, thể thao cho ngời lao động trên cơ sở chuẩn bị đủ đợc nguồn vốn theo quy định, phù hợp với quy hoạch của từng vùng nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Đầu t trong sản xuất than: Ưu tiên thăm dò xác định trữ lợng, chất lợng than, điều kiện địa chất vỉa than. Chỉ đạo lập và hoàn chỉnh các báo cáo nghiên cứu khả thi làm cơ sở cho việc chủ động đầu t tập trung và đồng bộ, đầu t chiều sâu, đầu t đổi mới công nghệ, cân đối tự đầu t với mức độ hợp lí để chủ động ổn định sản xuất, phát huy cao nhất năng lực tài sản và hiệu quả đầu t, áp dụng các giải pháp công nghệ để đảm bảo an toàn trong sản xuất, nâng cao tỉ lệ thu hồi than và tiết kiệm tài nguyên. Nghiên cứu cơ chế, biện pháp trong đầu t nhằm giải phóng đợc năng lực sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo sự phát triển đột phá của doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo đợc sự thống nhất lợi ích của từng đơn vị và lợi ích toàn ngành.