I. Tình hình tiêu thụ than trên thị trờng thế giớ
3. Than Việt Nam trên thị trờng thế giớ
Than là một loại nguyên liệu quý không có khả năng phục hồi. Hàng năm trên thế giới có rất nhiều quốc gia sử dụng loại nguyên liệu đen này để dùng cho sản xuất công nghiệp. Ví dụ nh trên thị trờng tây Âu cần nhập than để phục vụ cho những ngành công nghiệp thép và Titan, ở Đông Âu và Nam Phi cần nhập than dùng để làm nhiên liệu đốt và sởi ấm vào mùa đông. Các nớc nh Nhật Bản thì cần nhập than để phục vụ cho những ngành sản xuất công nghiệp nh thép, xi mămg. Than là một trong số ít mặt hàng Việt Nam đã có lịch sử xuất khẩu lâu đời, trớc năm 1989 Antraxit Việt Nam đã đợc xuất khẩu đi các nớc Châu Âu và Nhật Bản và chủ yếu dùng trong sởi ấm, đun nấu, làm điện cực, làm đất đèn. Từ năm 1989 Antraxit Việt Nam bắt đầu đợc sử dụng thử nghiệm trong công nghiệp luyện thép ở Nhật Bản và ở Pháp. Từ năm 1994 đợc sử dụng thử trong sản xuất xi măng ở Công ty xi măng Onoda Nhật Bản,
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
năm 1996 đợc sử dụng để phát điện ở Bungari và năm 1998 đa vào nhà máy điện Thái Lan. Công nghiệp thép, điện lực và xi măng ở Nhật Bản, Châu Âu, Thái Lan đã trở thành những hộ tiêu thụ chính than Việt Nam.
Những năm vừa qua ngành than đã kế thừa và mở rộng thị trờng tiêu thụ tại Nhật Bản, Châu Âu, Nam Phi, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philipin, Nam Mỹ...và một số nớc khác nhờ vào chính sách bạn hàng đúng đắn, cung cấp ổn định về khối lợng, chất lợng với giá cả cạnh tranh cho khách hàng. Đã ký đợc hợp đồng 3 năm, 5 năm thậm chí 15 năm cho một số nhà tiêu thụ ở Nhật Bản, Philipin, Thái Lan và Trung Quốc.
Hiện nay, Tổng Công ty than Việt Nam luôn duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng. Nếu nh trớc đây, Antraxit Việt Nam dới tên “Hongay Antraxit” rất nổi tiếng ở Châu Âu, Nhật Bản dùng trong sởi ấm thì ngày nay, Antraxit Việt Nam còn đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp cuả trên 30 nớc trên thế giới: luyện thép, luyện Niken, Titan, xi măng, đất đèn, điện cực, hoá chất điện lực... bao gồm Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu úc và Châu Mỹ.
Trên thị trờng than thế giới, Than Việt Nam là đối thủ tơng đối nhỏ. úc, Mỹ, Nam Phi là ba nớc sản xuất than nhiều nhất thế giới hiện nay. Inđônêxia, Côlômbia, Vênêxuêla cũng là nớc phát triển mạnh trong hiện tại. Mặc dù vậy, phần lớn trữ lợng than của Việt Nam là than Antraxit có chất lợng cao và loại than này đợc khai thác hết ở nhiều nớc sản xuất than khác. Việt Nam là nớc đứng đầu về xuất khẩu than Antraxit, chiếm 1/3 tổng số than Antraxit xuất khẩu trên thế giới.
Việt Nam có cả than nâu, than bùn, than mỡ, song lợi thế tuyệt đối của than Việt Nam trên thị trờng thế giới là than Antraxit. Bể than Antraxit của Quảng Ninh- Việt Nam đợc coi là chất lợng tốt nhất thế giới : nhiệt lợng cao, độ tro thấp và hàm lợng lu huỳnh thấp. Trữ lợng Antraxit tính từ độ vỉa đến độ sâu –300m hiện nay còn khoảng 3,3 tỉ tấn, nếu khai thác mỗi năm 20 – 25 triệu tấn thì ta còn khai thác đợc hơn 70 năm nữa. Ngoài ra theo thăm dò của ngành địa chất, tính từ độ sâu – 300m đến – 1000m trữ lợng còn khoảng 10 tỉ tấn.
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp
Ngành than Việt Nam những năm gần đây có bớc phát triển đáng kể. Năm 1997 sản lợng than khai thác đầu tiên đã đạt 10 triệu tấn/ năm và luôn vợt mức nói trên kể từ đó. Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật mới thay thế thiết bị lạc hậu, thiếu đồng bộ nhập từ Liên Xô và Đông Âu trớc đây, quy hoạch lại sản xuất các mỏ, tổ chức lại bộ máy đã nâng cao năng lực sản xuất của ngành than Việt Nam lên mức 12 –13 triệu tấn/năm và có thể đạt 15 –16 triệu tấn vào năm 2002. Theo tính toán sản lợng hàng năm của than Việt Nam sẽ tăng 1 – 2 triệu tấn và sẽ tăng gấp đôi vào năm 2010 với sản lợng khoảng 25,5 triệu tấn. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ và giá thành sản xuất sẽ là thách thức đối với ngành than kể từ nay đến ít nhất là năm 2024.
Xuất khẩu than của Việt Nam chủ yếu là than Antraxit dới cái tên thơng phẩm Antraxit Hongay- một cái tên tơng đối nổi tiếng trên thị trờng Nhật Bản và Châu Âu vì chất lợng cao. Tổng sản lợng Antraxit sản xuất hàng năm trên thế giới vào khoảng 70 triệu tấn, trong đó dành cho buôn bán với nhau khoảng 10- 12 triệu tấn. VN mỗi năm xuất khẩu từ 3 – 4 triệu tấn, chiếm 25- 30% thị phần thế giới. Than Việt Nam đợc xuất khẩu vào thị trờng khoảng 30 nớc, lớn nhất là thị trờng Nhật Bản (chiếm khoảng 40%) (Nhật Bản mỗi năm nhập khẩu khoảng 2,5 triệu tấn than Antraxit, chiếm hơn 40% khối lợng buôn bán thế giới, Việt Nam lại có thuận lợi về địa lý đối với thị trờng này, do vậy việc giữ vững và tăng cờng xuất khẩu vào thị trờng này là rất quan trọng), ngoài ra là Châu Âu (Tây Âu và Bungary), các nớc ASEAN và gần đây là thị trờng Châu Mỹ (kể cả nớc Mỹ) và Nam Phi. Nh vậy, xuất khẩu hiện chiếm khoảng 30% tổng sản lợng than của Việt Nam. Bên cạnh đó, giá than xuất khẩu thờng cao hơn giá bán than trong nớc. Vì vậy, có thể thấy rằng mở rộng thị trờng quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của Than Việt Nam. Để làm đợc điều đó, ngành than Việt Nam cần phát triển đội ngũ cán bộ XNK, kết hợp chặt chẽ với các cơ quan đại diện thơng mại và đại diện ngoại giao ở các nớc ngoài nhằm tăng cờng xúc tiến thị trờng và thiết lập quan hệ bạn hàng và đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu than (mua bán, hàng đổi hàng, đổi than lấy công nghệ).
Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp