Định hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than:

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 62 - 66)

II. Các định hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than trong những năm tới.

1.Định hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than:

Duy trì tốc độ mở rộng khoảng 2 thị trờng / năm, mỗi năm Công ty xuất khẩu đợc khoảng 500 – 550 nghìn tấn với giá trị trên 17 triệu USD.

Tổng Công ty tiến hành quan hệ trở lại với các nớc Đông Âu, trong đó đặc biệt thị tr- ờng Nga, một trong những bạn hàng cũ của Công ty trớc kia. Theo các chuyên gia thì khu vực này trong thời gian tới có nhu cầu tiêu dùng than khá lớn để phát triển một số ngành công nghiệp sau một thời gian dài mất ổn định.

Mục tiêu của Than Việt Nam trong những năm tới đối với các thị trờng là nh sau:

- Với thị trờng Hàn Quốc: Hàng năm thị trờng này nhập khẩu than Antraxit chiếm khoảng 5,5% lợng than Antraxit nhập khẩu trên thế giới. Với tốc độ tăng kim ngạch nh 4 năm qua, đây là thị trờng nhiều triển vọng của Than Việt Nam. Trong

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

thời gian tới Tổng Công ty sẽ cố gắng đa mức kim ngạch ở thị trờng này lên tới khoảng 18 – 20% tổng kim ngạch, tốc độ tăng kim ngạch khoảng 120% / năm.

- Với thị trờng Bungary: Đây là thị trờng lớn nhất của Tổng Công ty với sự ổn định nh hiện nay thì thị trờng vẫn giữ mức tiêu dùng nh cũ, vì vậy Tổng Công ty sẽ cố gắng duy trì kim ngạch ở mức trên dới 10 triệu USD/ năm. Việc duy trì đợc thị tr- ờng nay sẽ là bớc đệm quan trọng cho Tổng Công ty thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu than sang thị trờng Đông và Tây Âu.

- Với thị trờng Philipin: Hàng năm thị trờng này nhập khẩu chiếm từ 0,7 – 1% khối lợng than Antraxit nhập khẩu trên thế giới, tuy không thực sự lớn nhng cũng đủ để Than Việt Nam khai thác. Hiện nay trên thị trờng này hàng năm của Than Việt Nam mới chỉ xuất khẩu đợc khoảng 25 nghìn tấn than, con số này quá khiêm tốn so với khả năng của thị trờng này. Vì vậy trong giai đoạn tới Than Việt Nam sẽ đẩy giá trị kim ngạch lên khoảng 1 – 1,2 triệu USD/ năm với tốc độ tăng kim ngạch 120%/ năm.

- Với thị trờng Đài Loan: Do hiện nay vấn đề chính trị giữa Đài Loan và Trung Quốc còn cha đợc giải quyết nên trong thời gian tới thị trờng này có thể tạm thời bị gián đoạn, điều này sẽ ảnh hởng nghiêm trọng tới hoạt động xuất nhập khẩu của Than Việt Nam.

- Với thị trờng Thái Lan: Sau cuộc khủng hoảng khu vực, năm 1998 thị trờng này tăng kim ngạch rất nhanh và hiện nay có mối quan hệ tốt với Than Việt Nam. Do vậy trong tơng lai Than Việt Nam hy vọng sẽ xuất khẩu đợc một khối lợng tơng đối sang thị trờng này. Mục tiêu của Than Việt Nam là đa kim ngạch lên từ 1,8 – 2 triệu USD/ năm, tốc độ tăng kim ngạch sẽ là 150%/ năm.

- Với thị trờng Malaysia: Đây là một thị trờng mới bớc vào làm ăn của Than Việt Nam nhng cũng đợc xem là nhiều triển vọng, dự kiến năm 2002 – 2003 Than Việt Nam sẽ đạt mức kim ngạch là 1.3 triệu USD.

- Còn lại một số thị trờng nhỏ thì Than Việt Nam chú trọng nhất là 2 thị trờng Pháp và Bỉ vì thực tế cho thấy cả 2 thị trờng này hàng năm nhập khẩu một khối lợng

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

than Antraxit rất lớn nhng Than Việt Nam mới chỉ xuất khẩu đợc quá ít. Vì vậy trong các năm tới Than Việt Nam sẽ tập trung tìm hiểu khai thác mạnh hơn thị tr- ờng này.

2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than

a) Chú trọng nâng cao chất l ợng hàng hoá :

Than là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng Công ty, ngoài than Tổng Công ty cũng có một vài mặt hàng khác dùng cho xuất khẩu nhng chủ yếu lợi nhuận thu đợc cũng từ than. Vì vậy để nâng cao chất lợng than xuất khẩu là vấn đề nóng bỏng mà Tổng Công ty đang trăn trở. Than Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng thế giới, muốn chiếm đợc lòng tin của bạn hàng thì bắt buộc Tổng Công ty phải nâng cao chất lợng than. Việc bảo đảm chất lợng than tốt cho khách hàng luôn là yếu tố cần chú trọng và quan tâm nhiều hơn nữa để củng cố lòng tin cho khách hàng và giữ lấy uy tín trên thị trờng thế giới. Để làm đợc điều này một mặt Tổng Công ty phải đôn đốc các đơn vị sản xuất đặc biệt quan tâm chú ý đến chất lợng than giao cho tàu xuất khẩu. Mặt khác cùng với sự chỉ đạo của Tổng Công ty than Việt Nam, các đơn vị thành viên cử cán bộ điều hành trực tiếp đo lờng giám sát việc rót than lên tàu, kiểm soát chặt chẽ chất lợng than giao cho khách hàng, kiên quyết không đa than kém phẩm chất có lẫn tạp chất lên tàu.

Kiểm tra chất lợng hàng hoá là một nguyên tắc không thể thiếu đợc. Việc kiểm tra chất lợng dựa theo các chỉ tiêu chất lợng sau:

- Chỉ tiêu về độ ẩm của than: đó là lợng nớc chứa trong than, độ ẩm càng thấp thì than càng tốt.

- Chỉ tiêu về độ tro: tro là phần không cháy ở trong than, nó là chất vô cơ trong than do quá trình hình thành, quá thình khai thác, vận chuyển gây nên. Độ tro trong than càng ít càng tốt.

- Chỉ tiêu về nhiệt lợng của than: đó là nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lợng than.

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

Khi kiểm tra về chất lợng than đòi hỏi ngời kiểm tra lô hàng đó phải kiểm tra xem lô hàng đó có đúng chỉ tiêu về độ tro, độ ẩm và nhiệt lợng nh trong hợp đồng đã ký kết hay không. Viêc kiểm tra chất lợng giám định đợc kiểm tra thờng xuyên tại phòng KCS của Tổng Công ty, một mặt kiểm tra chất lợng hàng xuất để từ đó có những kinh nghiệm điều chỉnh chất lợng của mình và loại trừ những sản phẩm không đạt chất l- ợng. Còn hầu hết các khách hàng nớc ngoài khi mua than đều yêu cầu than phải đợc giám định qua các Công ty giám định trung gian độc lập để có kết quả khách quan. Từ trớc đến nay than Antraxit đợc khách sử dụng Vinacontrol, Quacontrol để làm nhiệm vụ này.

Việc kiểm tra chất lợng đợc thực hiện trong quá trình sản xuất. Nếu giao hàng trong cầu cảng, thì việc kiểm tra đợc tiến hành trớc khi giao hàng (tại đống bãi chứa than sạch từ nhà sàn ra) trong khi giao hàng (trên băng chuyền, trên Wago) và sau khi giao hàng (trong hầm tàu) hoặc trong trờng hợp hàng xếp chuyển tải ra ngoài khơi thì than đợc kiểm tra trớc khi giao hàng (hàng rót từ trên bãi xuống xà lan) trong khi giao hàng (than từ quặng xuống tàu) và sau khi giao hàng (than trong hầm tàu). Việc kiểm tra này chỉ hoàn toàn chính xác và để công việc này đợc tiến hành tốt Tổng Công ty cử các cán bộ phòng KCS cùng tham gia với Công ty giám định trung gian để kết quả tốt hơn.

Nh ta đã biết biết tiêu chuẩn hoá kỹ thuật sản phẩm có ảnh hởng sống còn đến khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp có thể cố gắng rất nhiều để đảm bảo một giá cả và thời hạn giao hàng nhng những sản phẩm ấy không đáp ứng đợc những quy định tiêu chuẩn của hợp đồng thì cũng không đợc chấp nhận, thậm chí những sản phẩm đó phải loại bỏ vì không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì những quy định về tiêu chuẩn cũng ngày càng đợc nghiêm ngặt hơn Tiêu chuẩn ở đây không có nghĩa là hàng rào…

thơng mại.

Khi xem xét việc làm cho sản phẩm đáp ứng với các tiêu chuẩn của thị trờng nớc ngoài cần phân biệt hai loại tiêu chuẩn. Một loại là tiêu chuẩn quốc tế đã đợc tất cả

Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp

các nớc thừa nhận nh một chuẩn mực quốc tế. Than Antraxit mà Tổng Công ty xuất khẩu gần đây đã đợc tổ chức quản lý chất lợng quốc tế (International Quality Management) cấp giấy chứng nhận và tặng huy chơng bạc về chất lợng và những đóng góp của nó trong việc bảo vệ môi trờng. Một loại tiêu chuẩn khác là tiêu chuẩn riêng của một thị trờng khác biệt với các thông lệ quốc tế và đã hình thành theo truyền thống song vì nó là những thị trờng quan trọng thuộc các nớc công nghiệp phát triển nên cũng phải đợc thoả mãn. Điều này rất có ý nghĩa đối với các sản phẩm của các nớc đang phát triển mà ở đây là than. Về mặt này có thể nói Tổng Công ty cha thể đáp ứng đợc tại một số thị trờng Châu Âu nh Pháp, Bỉ do vậy mà trong các năm qua Tổng Công ty vẫn cha tăng đợc kim ngạch tại các thị trờng này, mặc dù nhu cầu ở đây rất lớn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của tiêu chuẩn về việc kiểm tra chất lợng sản phẩm, những cố gắng theo kịp sự phát triển của tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trờng trọng điểm là cơ hội để sản phẩm đợc chấp nhận tại thị trờng ấy.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khai thác và xuất khẩu than thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu than ở Việt Nam (Trang 62 - 66)