6. Hạn chế của đề tài:
2.1.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những kết quả khả quan, vẫn tồn tại những hạn chế trong các khía cạnh liên quan đến kỹ thuật thực hiện và chính sách, đặc biệt là phương thức bán cổ
phần lần đầu đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả của chương trình CPH. Nguyên nhân của một số những tồn tại này là do việc phát hành cổ phần lần đầu khơng thơng qua
đấu thầu, đấu giá để xác định giá bán. Cụ thể: ¾ Về cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp:
Phương pháp xác định giá trị tài sản rịng được áp dụng trong 10 năm qua khơng phản ánh đủ tài sản vơ hình của doanh nghiệp, bao gồm các tài sản về trí tuệ, lợi thế vềđịa điểm, uy tín, thương hiệu... Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, những tài sản vơ hình này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản của các doanh nghiệp. Mặc dù các khung pháp lý thí điểm đến Nghị định 44/1998/NĐ-CP đều đã cố gắng đưa giá trị lợi thế vào giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên do sự khĩ khăn trong khâu định giá cũng như xác định cơ sở so sánh, việc tính tốn giá trị lợi thế doanh nghiệp dường như cịn bỏ ngỏ.
¾ Về xác định giá phát hành cổ phần:
Quy trình hình thành giá phát hành chưa mang tính thị trường. Cổ phần lần
đầu của các DNNN CPH thời gian qua được bán bằng với mệnh giá 100.000 đồng một cổ phần. Số lượng cổ phần được xác định bằng cách chia vốn điều lệ cho mệnh giá. Vốn điều lệ chính là tổng giá trị của DNNN CPH đem ra chào bán. Như vậy, giá trị chào bán DNNN CPH được hình thành khơng phải do quan hệ cung - cầu của
người mua và người bán mà từ sự thống nhất của các ý kiến về giá trị doanh nghiệp giữa cán bộ của doanh nghiệp tham gia xác định giá trị doanh nghiệp với cán bộ các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền.
Việc hình thành giá trị chào bán doanh nghiệp như vậy chưa thực sự khách quan. Để khắc phục các hệ quả này, cần tách bạch rõ ràng việc xác định vốn điều lệ
với giá trị chào bán DNNN CPH. Cơng tác xác định giá trị doanh nghiệp chỉ nhằm phục vụ cho việc xác định vốn điều lệ và số lượng cổ phần phát hành. Số lượng cổ
phần đã được xác định này sẽ được thị trường xác lập giá thơng qua các hình thức
đấu thầu, đấu giá. Số tiền bán cổ phần thu vềđược sẽđược xem là giá trị chào bán doanh nghiệp. Quan hệ cung cầu giúp hình thành giá khách quan, cơng bằng và là giải pháp cuối cùng khắc phục nhược điểm của các phương pháp định giá.
¾ Về khung pháp lý cho hoạt động chào bán cổ phần:
Hoạt động chào bán cổ phần trong giai đoạn này chưa hiệu quả, thiếu khung pháp lý quy định quá trình phát hành và giám sát hoạt động phát hành, đảm bảo cho các giao dịch phát hành được minh bạch, cơng bằng, bảo đảm tỷ lệ sở hữu rộng rãi và bảo vệ cơng chúng đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ. Phương thức bán cổ phần do khơng được thiết kế chặt chẽ nên cĩ một số trường hợp làm cho giá trị doanh nghiệp bị đánh giá thấp do cĩ sự thao túng và đầu cơ. Bên cạnh đĩ, việc bán cổ
phần tại các doanh nghiệp CPH hồn tồn do doanh nghiệp định đoạt, trong khi chính bản thân doanh nghiệp cũng khơng cĩ các kỹ năng chuyên nghiệp và kinh nghiệm về phát hành cổ phần.
Do khung pháp lý thiếu các quy định cụ thể, việc phát hành cổ phần lần đầu tại các doanh nghiệp CPH thời gian này cịn những tồn tại cụ thể sau đây:
Thời điểm phát hành cổ phần được thiết lập một cách tùy tiện: Ở một số
doanh nghiệp, cổ phần đã được chào bán ngay trong thời gian cịn đang tiến hành thủ tục CPH. Trường hợp CPH Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất Hĩa mỹ phẩm là một ví dụ, 16% là tỷ lệ dành cho cổ đơng bên ngồi đã được
đăng ký mua hết ngay trong thời gian dự thảo đề án CPH đang chờ các cơ
phê duyệt. Sự tùy tiện này làm mất tác dụng của quy định hiện hành là cơng bố trên các phương tiện thơng tin đại chúng về việc phát hành.
Việc cơng bố thơng tin hầu như chỉ mang tính hình thức đối phĩ với các quy
định của pháp luật: Đa số nhà đầu tư bên ngồi tiếp cận đợt phát hành qua nguồn thơng tin cơng khai nhưng muộn màng này sẽ khơng mua được cổ
phần. Điều này làm cho nhà đầu tư khơng tin tưởng vào chương trình CPH DNNN, nhất là khi tham gia mua cổ phần của các doanh nghiệp cĩ triển vọng.
Thiếu một chuẩn mực về trình tự thủ tục kiểm sốt đăng ký đặt mua và phân phối cổ phần cho những người đặt mua: Khung pháp lý về CPH DNNN trong giai đoạn này chỉ đề cập đến việc quản lý và thanh tốn tiền mua cổ
phần, chưa đưa ra những quy định cụ thể về trình tự thủ tục đặt mua cổ phần, hồ sơ đăng ký mua, trình tựưu tiên phân phối cổ phiếu,… để đảm bảo hoạt
động chào bán cổ phần được minh bạch và cơng bằng.
Các nhà đầu tư khĩ tiếp cận các thơng tin cơ bản của doanh nghiệp CPH: Thật vậy, khả năng tiếp cận thơng tin của về doanh nghiệp trong quá trình chào bán cổ phần rất khĩ khăn. Tài liệu chính của doanh nghiệp CPH thời gian này là phương án CPH. Tuy nhiên nĩ chỉ cung cấp giá trị tài sản đã
được đánh giá theo giá thị trường. Nhiều nội dung quan trọng khác như chiến lược kinh doanh, yêu cầu về vốn, kế hoạch tiếp thị, nhu cầu nguồn nhân lực, kế hoạch cải tiến cơng nghệ, kế hoạch tài chính chưa được xây dựng đúng mức. Thiếu các thơng tin cơ bản này, rất ít nhà đầu tư tiềm năng nhận ra cơ
hội để mua cổ phiếu. Hệ quả này một mặt làm hạn chế khả năng bán nhanh và bán hết cổ phần, mặt khác nhà đầu tư khơng cĩ cơ sởđểđưa ra quyết định
đầu tư mà chủ yếu do yếu tốđầu cơ.
Nhà nước chưa đĩng vai trị tích cực trong việc giám sát quá trình chào bán cổ phần tại doanh nghiệp CPH đểđảm bảo khách quan và cơng bằng: Vai trị của các cơ quan cĩ thẩm quyền về CPH chỉ dừng lại ở mức xử lý các tồn
đọng ngồi thẩm quyền của doanh nghiệp, thẩm định và quyết định giá trị
doanh nghiệp, duyệt phương án CPH.
Việc thực hiện phát hành cổ phần lần đầu thiếu chuyên nghiệp: Cán bộ tại các DNNN CPH khơng phải là những người chuyên làm cơng tác về phát hành cổ phần. Trong khi đĩ họ cịn phải đồng thời bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục của doanh nghiệp. Vì vậy, họ gặp khĩ khăn trong việc chuẩn bị và đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu quả cho việc phát hành cổ phần như xây dựng hồ sơ phát hành, quảng bá phát hành, tổ chức phát hành, tìm kiếm nhà đầu tư, kiểm sốt việc đặt mua và phân phối cổ
phần,…
Nhìn chung, trong giai đoạn này, việc phát hành cổ phần lần đầu của các DNNN CPH cũng đạt được những thành tựu và mục tiêu nhất định về thuyhút vốn cổ phần. Tuy nhiên, việc thực hiện chỉ mang tính thí điểm, cịn nhiều tồn tại và
được rút kinh nghiệm để hồn thiện dần trong các giai đoạn tiếp theo.
2.2. THỜI KỲ BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HĨA QUA PHƯƠNG THỨC ĐẤU GIÁ NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HĨA QUA PHƯƠNG THỨC ĐẤU GIÁ
Để khắc phục các tồn tại về phát hành cổ phần lần đầu của các doanh nghiệp CPH nĩi riêng và để tháo gỡ những vướng mắc, thể chế hĩa một số chủ trương
đường lối mới của Nhà nước về việc thực hiện CPH DNNN nĩi chung, Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về việc chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần thay thế cho Nghịđịnh 44/1998/NĐ-CP. Tiếp theo đĩ, Bộ tài chính cũng đã ban hành Thơng tư số 80/2002/TT-BTC ngày 12/09/2002 hướng dẫn bảo lãnh phát hành và đấu giá bán cổ phần ra bên ngồi của các DNNN thực hiện CPH.
Theo các quy định tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP và Thơng tư 80/2002/TT- BTC, yêu cầu các DNNN khi CPH phải dành một tỷ lệ cổ phiếu tối thiểu để bán đấu giá ra ngồi thơng qua một tổ chức tài chính trung gian đã làm cho việc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp CPH mang tính IPO hơn. Trong giai đoạn này cũng
bắt đầu xuất hiện một số doanh nghiệp lớn (so với quy mơ thị trường tài chính Việt Nam) như Vinamilk, Bảo Minh... được CPH.
Nhìn chung, việc thực hiện đấu giá bán cổ phần ra bên ngồi thơng qua phương thức đấu giá hầu hết đều tuân thủ quy định của Thơng tư 80/2002/TT-BTC về mặt hình thức. Tuy nhiên, để xem xét và đánh giá thực trạng của phát hành lần
đầu thơng qua đấu giá, chúng ta nên đi từ việc nghiên cứu các quy định pháp lý và quy trình thực hiện thực tế đã được triển khai áp dụng từ khi cĩ khung pháp lý về
bán đấu giá cho đến nay như thế nào?