6. Hạn chế của đề tài:
3.1.2.3. Những tồn tại khác:
¾ Thời gian thực hiện CPH từ khi bắt đầu đến khi bán đấu giá kéo dài:
Đối với những cơng ty cổ phần nhỏ, việc bán đấu giá thơng qua tổ chức tài chính trung gian cùng với việc thành lập hội đồng đấu giá đã làm kéo dài quá trình CPH một cách khơng cần thiết tại một số doanh nghiệp. Ví dụ như đối với trường hợp CPH và bán đấu giá các doanh nghiệp thuộc Bộ, do số lượng chuyên viên ở các Bộ cĩ hạn (trung bình mỗi bộ chủ quản cĩ từ 2-5 chuyên viên vụ tài chính kiêm nhiệm cơng tác CPH), lại phải tham gia vào quá nhiều giai đoạn trong quá trình CPH như:
- Giai đoạn xác định giá trị doanh nghiệp: Tham gia vào hội đồng hoặc tổ
chuyên viên giúp việc;
- Giai đoạn duyệt phương án CPH: Tham gia vào hội đồng duyệt phương án CPH;
- Giai đoạn tổ chức đấu giá: Tham gia vào hội đồng đấu giá.
Do vậy, quá trình CPH ở một doanh nghiệp thường kéo dài nhiều tháng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp ở tỉnh xa, làm phát sinh những chi phí khơng cần thiết cho Ngân sách. Quá trình tổ chức bán đấu giá cổ phần cịn qua nhiều thủ
tục rườm rà bao gồm xin phép thành lập hội đồng bán đấu giá, họp hội đồng, tổ
chức đấu giá nên một cuộc đấu giá kể từ khi cĩ đơn xin phép thành lập Hội đồng
đấu giá cho tới khi hồn tất đấu sẽ mất tối thiểu là 30 ngày, là thời gian quá dài đối với các đợt đấu giá cĩ quy mơ nhỏ.
¾ Chưa thu hút được những nhà đầu tư chiến lược - chủ thể mang lại lợi ích tương lai cho cơng ty cổ phần:
Một trong những tiêu chí cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là “ Huy động vốn của tồn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức trong và ngồi
nước để đầu tư đổi mới cơng nghệ, phát triển doanh nghiệp”. Tuy nhiên, việc tổ
chức bán đấu giá theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP và Thơng tư 80/2002/TT-BTC hiện nay mới chỉ thu hút được sự tham gia của các cá nhân và một số tổ chức kinh tế. Mức độ ưu tiên cho các đối tác chiến lược mới chỉ dừng ở mức khi bỏ giá ngang nhau thì đối tác chiến lược sẽ là người được mua. Do đĩ, đối với các doanh nghiệp cần cĩ sự đổi mới và cơng nghệ và nhân lực đã khơng thu hút được những đối tác chiến lược cho sự phát triển của mình.
Theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP mới ban hành, cĩ quy định dành một số
lượng cổ phần để bán cho cổ đơng chiến lược với giá chiết khấu so với giá đấu giá bình quân. Tuy nhiên, quy định cụ thể về thế nào là cổ đơng chiến lược? Cổ đơng chiến lược phải đáp ứng những tiêu chí nào? thì chưa thấy đề cập đến. Vì thực tế
cho thấy, cĩ một số trường hợp .Ví dụ như trường hợp cổ phần hĩa duy nhất cho
đến nay đã thực hiện theo một số quy định của Nghị định mới là Bảo Minh cho thấy: Một số cổ đơng chiến lược của Bảo Minh mặc dù được mua với giá rất hấp dẫn so với giá đấu giá bình quân (130.000 đồng so với 220.000 đồng) nhưng đã bán lại ngay sau đĩ để hưởng chênh lệch giá, trong trường hợp này, cổ đơng chiến lược khơng những khơng mang lại sự đĩng gĩp cho trong việc đổi mới cho cơng nghệ, khả năng quản lý mà cịn làm ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty cổ phần cũng như
quyền lợi của những cổđơng cịn lại.