Rút ngắn thời gian tổ chức đấu giá

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và mở rộng phát hành cổ phiếu lần đầu qua đấu giá tại Việt Nam (Trang 81 - 85)

6. Hạn chế của đề tài:

3.2.4.3. Rút ngắn thời gian tổ chức đấu giá

Để quá trình đấu giá cĩ thể rút ngắn lại, việc thành lập hội đồng đấu giá nên

được đơn giản hĩa. Hiện tại, việc thành lập Hội đồng đấu giá vẫn do các bộ trưởng và chủ tịch UBNN các tỉnh thành quyết định cĩ sự tham gia của các bộ, ngành và tổ

chức tài chính trung gian. Việc thành lập hội đồng đầu giá cĩ sự tham dự của quá nhiều ban ngành như vậy là khơng cần thiết. Việc tổ chức đấu giá cĩ thể quy trách nhiệm về tổ chức tài chính trung gian và các bộ, ngành cĩ thể quy định những biện pháp kiên quyết cĩ tính chất răn đe (Ví dụ: cĩ thể bị loại trừ khơng cho tổ chức các

đợt đấu giá khác nếu làm sai các quy định liên quan tới đấu giá) nhằm tránh sự mập mờ ngay từđầu trong khâu đấu giá mà khơng cần cĩ hội đồng đấu giá.

KẾT LUẬN

Một trong những kênh thu hút vốn đầu tư quan trọng đĩ là qua phát hành cổ

phiếu lần đầu. Trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay, hầu hết các đợt phát hành cổ phần lần đầu tập trung vào các DNNN CPH. Quá trình này khơng chỉ

nhằm huy động vốn đầu tư mà cịn thu hút chất xám từ các cổđơng bên ngồi đĩng gĩp vào việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp. Để việc phát hành cổ phần lần đầu

đảm bảo được mục tiêu cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện cho các nhà đầu tưđều cĩ cơ hội tiếp cận thơng tin để mua cổ phần một cách cơng bằng, việc phát hành cổ

phần lần đầu của các DNNN CPH bắt đầu được thực hiện qua phương thức đấu giá từđầu năm 2003 đến nay.

Tuy nhiên, kể từ khi áp dụng phương thức đấu giá này cho phát hành cổ phần lần đầu, bên cạnh những thành tựu do sựưu việt của phương thức đấu giá mang lại,

đồng thời cũng bộc lộ một số bất cập và thiếu minh bạch trong bán đấu giá cổ phần do sự thiếu chặt chẽ trong các quy định pháp lý và kinh nghiệm thực hiện.

Qua sự tổng kết quá thực trạng bán đấu giá cổ phần trong thời gian qua và khảo sát quan điểm và ý kiến đánh giá của hơn 100 nhà đầu tư chứng khốn về vấn

đề này đã đưa ra được những tồn tại, vướng mắc chủ yếu. Đĩ là: Vấn đề cơng bố

thơng tin về phát hành; Vấn đề giám sát và quản lý các chủ thể tham gia đấu giá;…

Điều đĩ đặt ra yêu cầu phát hành cổ phiếu qua đấu giá phải được đặt dưới những quy định đã được pháp lý hĩa một cách chặt chẽ cùng với việc xây dựng các giải pháp hỗ trợ khác.

Hy vọng rằng, với kết quả nghiên cứu cùng các giải pháp nhằm xây dựng niềm tin của nhà đầu tư và bảo đảm vốn đầu tưđi vào nơi hiệu quả của đề tài sẽ gĩp phần vào việc hồn thiện các văn bản luật quy định về bán đấu giá trong thời gian tới. Đồng thời, gĩp phần vào việc xây dựng dần dần từng bước một thị trường vốn lành mạnh cho Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt:

1. Bùi Nguyên Hồn (1995), Việt Nam với Thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bùi Nguyên Hồn (1999), Thị trường chứng khốn và Cơng ty cổ phần, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Mêkơng Capital (2004), Báo cáo về quá trình chuyển đổi thành cơng ty cổ phần tại Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn.

4. PGS. TS. Ngơ Quang Minh (2001), Kinh tế Nhà nước và Quá trình đổi mới DNNN, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Nick J. Freeman (2004), Vốn cổ phần: Kênh tài chính đang phát triển tại Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu Kinh tế Tư nhân, Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân MPDF.

6. TS. Lê Hồng Nga (2001), Giáo trình Thị trường Chứng khốn, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

7. TS. Trần Đắc Sinh (2003), Các giải pháp để bán cổ phần lần đầu của các DNNN CPH trên thị trường chứng khốn tập trung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, Sở Khoa học và Cơng nghệ TP. HCM.

8. TS. Trần Đắc Sinh (2003), Cẩm nang hướng dẫn bán cổ phần lần đầu cho các doanh nghiệp CPH trên thị trường chứng khốn tập trung, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM.

9. PGS. TS. Lê Văn Tề (1996), T điển Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia

10.TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, TP. HCM.

11.TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 14/09/2004), Báo cáo của Hội nghị tập huấn các doanh nghiệp CPH tham gia Thị trường chứng khốn, Tài

12.Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khốn và Thị trường chứng khốn (2003), Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và thị trường chứng khốn,

Tài liệu giảng dạy.

13.Một số Website của Bộ tài chính, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Luật Gia Phạm,…

14.Các báo và tạp chí kinh tế: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Đầu tư Chứng khốn, Chứng khốn Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gịn…

* Tiếng Anh:

15.Chen, C.H. and Shih, H.T. (2003), Initial Public Offering and Corporate

Governance in China’s Transitional Economy, NBER Working Paper No.

9574.

16.Dick Welch and Olivier Frémond (1998), The case-by-case approach to

privatization - Techniques and examples, World Bank.

17.John Downes (1994), Dictionary of Finace and Investment Terms, Barron’s Educational Series,. Inc.

PHỤ LỤC

1. Bản câu hỏi sử dụng trong khảo sát quan điểm nhà đầu tư về “Bán đấu giá cổ phần”

2. Danh mục các văn bản luật liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và mở rộng phát hành cổ phiếu lần đầu qua đấu giá tại Việt Nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)