Khỏi niệm và thực tế kiểm toỏn nội bộ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin kế toán: Một số vấn đề chung về hệ thống (Trang 101 - 102)

- Thanh toỏn mua hàng chớnh xỏc.

3.5.1. Khỏi niệm và thực tế kiểm toỏn nội bộ tại Việt Nam

Theo IIA (tổ chức nghề nghiệp dành cho kiểm toỏn viờn nội bộ thành lập năm 1941 cú trụ sở chớnh tại Hoà Kỳ và hơn 122.000 hội viờn trờn toàn cầu): “kiểm toỏn nội bộ là hoạt động đỏnh giỏ và tư vấn độc lập trong nội bộ tổ chức, được thiết kế nhằm cải tiến và làm tăng giỏ trị cho cỏc hoạt động của tổ chức đú. Giỳp tổ chức đạt được cỏc mục tiờu bằng việc đỏnh giỏ và cải tiến một cỏch hệ thống và chuẩn tắc tớnh hiệu lực của quy trỡnh quản trị, kiểm soỏt và quản lý rủi ro”.

Tại Việt Nam

Hiện nay khung phỏp lý cao nhất cho hoạt động kiểm toỏn nội bộ là Luật Doanh nghiệp (cũ và mới). Khỏi niệm đầu tiờn liờn quan đến kiểm toỏn nội bộ quy định trong luật là ban kiểm soỏt do cổ đụng bầu ra. Tuy nhiờn vai trũ, chức năng, trỏch nhiệm của ban kiểm soỏt cũn quỏ mơ hồ, làm cụng việc của thanh tra mang tớnh chất đột xuất, theo yờu cầu hơn là thường xuyờn.

Cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú thờm một quy định, hướng dẫn về kiểm toỏn nội bộ (Quyết dịnh 832/TC/QQĐ/CĐKT ban hành ngày 28 thỏng 10 năm 1997) khụng định nghĩa nhưng cú quy định chức năng của kiểm toỏn nội bộ là kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động. Theo đú, phũng kiểm toỏn nội bộ vẫn bỏo cỏo lờn tổng giỏm đốc như một bộ phận thuộc sự điều hành của tổng giỏm đốc. Điều này làm giảm tớnh độc lập của phũng kiểm toỏn nội bộ, vỡ toàn bộ hệ thống quản lý trong doanh nghiệp (do ban giỏm đốc quy định) đều là đối tượng đỏnh giỏ của kiểm toỏn nội bộ. Trong khi đú, theo thụng lệ phổ biến trờn thế giới, phũng kiểm toỏn nội bộ chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo trực tiếp lờn cho ban kiểm soỏt hoặt hội đồng quản trị, tức là cấp cỏo hơn ban giỏm đốc.

ở Việt Nam trong nhữgn năm qua, ban kiểm soỏt ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước và một số ngõn hàng đó hoạt động nhưng chưa mang lại hiệu quả do vài trũ, chức năng, trỏch nhiệm chưa rừ ràng và cũn thiếu cụng cụ để thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt. ở cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc, hoạt động kiểm toỏn nội bộ ớt nhiều đó hỡnh thành khi cỏc cụng ty thực hiện hệ thống quản lý chất lượng hay mụi trường (ISO, TQM). Cỏc cụng ty cú được chứng chỉ ISO bắt buộc phải thực hiện đỏnh gớa nội bộ (thực chất là kiểm toỏn nội bộ) ớt nhất một năm một lần về mức độ tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn. việc đỏnh giỏ này thường do một ban hay một bộ phận – thường gọi là ban ISO hay ban đảm bảo chất lượng – thực hiện và bỏo cỏo lờn tổng giỏm đốc. tuy nhiờn, do đỏnh giỏ nội bộ chỉ giới hạn ở việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn ISO (chủ yếu về mặt thủ tục, văn bản), nờn hầu nhu khụng giỳp cỏi tiến nhiều về hệ thống kiểm soỏt nội bộ ở cụng ty. Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp thực hiện ISO đó nhận ra điều này và đó thiết lập bộ phận đỏnh giỏ nụi bộ ở cấp độ cao hơn, đầy đủ hơn và thực chất hơn.

ở Việt Nam việc xõy dựng kiểm toỏn nội bộ trong doanh nghiệp chắc chắn sẽ phỏt hiện ra trong thời gian tới cựng với sức phỏt triển của thụng tin chứng khoỏn. Sự đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư về một hệ thống quản trị chuyờn nghiệp sẽ buộc cỏc doanh nghiệp phải chỳ ý xõy dựng hệ thống kiểm soỏt nội bộ sao cho thật hiệu quả.

Xu hướng thiết lập hệ thống kiểm toỏn nội bộ cũng sẽ phỏt triển trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. cỏc doanh nghiệp này đang ngày càng cú nhiều đúng gúp về doanh thu, lợi nhuận đối với cụng ty mẹ ở nước ngoài và thị trường chứng khoỏn lớn trờn thế giới. Do đú dần dần, cỏc cụng ty nước ngoài ở Việt Nam cũng bắt buộc phải tuõn thủ những quy định như Luật Sarbanes – Oxley của Mỹ, tức là phải thực hiện kiểm toỏn nội bộ. Cỏc cụng ty này sẽ ngày càng nhận được nhiều chương trỡnh kiểm toỏn nội bộ do cụng ty mẹ thực hiện hoặc sẽ phải xõy dựng bộ phận kiểm toỏn độc lập của riờng mỡnh.

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin kế toán: Một số vấn đề chung về hệ thống (Trang 101 - 102)