- Chính sách tài chính tín dụn g:
b) Dạy nghề TTCN
2.4.5. Các chính sách khuyến công khác 1 Đầu tư phát triển các làng nghề
2.4.5.1. Đầu tư phát triển các làng nghề
Phát triển các làng nghề và các mô hình hợp tác sản xuất CN-TTCN cũng là một nội dung hoạt động quan trọng của Chương trình khuyến công.
Ngành TTCN và làng nghề truyền thống, nghề thủ công đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, bao gồm những lao động sống chính bằng nghề và lao động nông nhàn; tạo ra nhiều sản phẩm có tiếng của địa phương An Giang như: mắm thái, khô cá tra phồng, khô bò, bánh phồng, bánh tráng, đường thốt nốt, nông cụ
cầm tay, lưỡi câu, rập chuột…
Chương trình khuyến công đã thực hiện các giải pháp để khôi phục phát triển các làng nghề và các mô hình hợp tác sản xuất CN-TTCN như:
(1) Đào tạo dạy nghề lao động TTCN.
(2) Hướng dẫn áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, giúp các làng nghề, các HTX, tổ hợp tác nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã.
(3) Hỗ trợ cho vay vốn khuyến công thông qua Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, Ngân hàng phục vụ người nghèo, Ngân hàng chính sách xã hội. Trong 5 năm (2001-2005), đã hỗ trợ cho 2.685 cơ sở vay 22.603 triệu đồng; bình quân mỗi cơ sở
vay 8,418 triệu đồng.
Bảng 2. 6: Giải ngân vốn khuyến công cho các cơ sở làng nghề
Năm Số cơ sở làng
nghề vay vốn (TriSệốu tiđồền ng) B/Q vngân/cốn giơ sởải
(Tr. đ/cơ sở) 2001 802 4.363 5,440 2002 426 3.952 9,277 2003 57 2.183 38,298 2004 85 4.764 56,047 2005 1.315 7.341 5,582 Tổng cộng (2001-2005) 2.685 22.603 8,418
Dưới tác động các chính sách khuyến công, đến nay An Giang có 82 làng nghề
và 16 địa bàn (25 nghề) có nghề thủ công với 6.246 hộđã khôi phục phát triển, giải quyết việc làm cho 26.756 lao động. Một số làng nghề truyền thống lâu đời được khôi phục và phát triển.