Đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.

Một phần của tài liệu Sát hạch người có chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ ktv nước ngoài (Trang 149 - 152)

III. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Xem phụ lục số 01) 1 Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC (CM 200)

38.Đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.

38.1. Mục đích: Mục đích của Chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, nội dung và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề kế dung và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề kế

toán, KTV hành nghề và người làm kế toán, kiểm toán trong các doanh nghiệp và tổ

chức nhằm đảm bảo đạt được những tiêu chuẩn cao nhất về trình độ chuyên môn, về

mức độ hoạt động và đáp ứng được sự quan tâm ngày càng cao của công chúng.

38.2. Nội dung:Nội dung của Chuẩn mực này quy định mục đích, các nguyên tắc đạo đức cơ bản; tiêu chuẩn đạo đức áp dụng chung cho tất cả những người làm kế toán đạo đức cơ bản; tiêu chuẩn đạo đức áp dụng chung cho tất cả những người làm kế toán và người làm kiểm toán; tiêu chuẩn đạo đức áp dụng riêng cho KTV hành nghề, nhóm

kiểm toán và công ty kiểm toán; tiêu chuẩn đạo đức áp dụng cho người có Chứng chỉ

KTV hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức.

38.3. Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm: Độc lập (áp dụng chủ yếu cho KTV hành nghề và người hành nghề kế toán); toán, gồm: Độc lập (áp dụng chủ yếu cho KTV hành nghề và người hành nghề kế toán);

Chính trực, Khách quan; Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; Tính bảo mật; Tư

cách nghề nghiệp; Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

Mục tiêu và các nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán,

kiểm toán là đưa ra các quy định nhằm để giải quyết các vấn đề về đạo đức của người

làm kế toán và người làm kiểm toán trong các trường hợp cụ thể. Các quy định trong

Chuẩn mực này cung cấp các hướng dẫn về mục tiêu và các tiêu chuẩn phổ biến để áp

dụng trong hành nghề đối với các trường hợp điển hình cụ thể xảy ra trong nghề nghiệp

kế toán, kiểm toán. Chuẩn mực này chỉ quy định và hướng dẫn phương pháp tiếp cận

chứ không liệt kê tất cả các trường hợp có thể gây ra nguy cơ không tuân thủ và các biện

Phụ lục số 01

Chuẩn mực kiểm toán đã được Bộ Tài chính Việt Nam ban hành và công bố

Cho tới nay, Bộ Tài chính Việt Nam đã ban hành và công bố 7 đợt với 38 CMKT

sau:

- Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC

- Chuẩn mực số 210 - Hợp đồng kiểm toán

- Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán

- Chuẩn mực số 230 - Hồ sơ kiểm toán

- Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót

- Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm

toán BCTC

- Chuẩn mực số 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với lãnh đạo đơn vị được kiểm toán

- Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán

- Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh - Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn mực số 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro

- Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ

- Chuẩn mực số 401 - Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học

- Chuẩn mực số 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng

dịch vụ bên ngoài - Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán

- Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm soát bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt

- Chuẩn mực số 505 - Thông tin xác nhận bên ngoài

- Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính - Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích

- Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác

- Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán

- Chuẩn mực số 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý

- Chuẩn mực số 550 - Các bên liên quan

- Chuẩn mực số 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC

- Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục

- Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc

- Chuẩn mực số 600 - Sử dụng tư liệu của KTV khác

- Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ

- Chuẩn mực số 700 - Báo cáo kiểm toán về BCTC

- Chuẩn mực số 710 - Thông tin có tính so sánh

- Chuẩn mực số 720 - Những thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã kiểm toán

- Chuẩn mực số 800 - Báo cáo kiểm toán và những công việc kiểm toán đặc biệt

- Chuẩn mực số 910 - Công tác soát xét BCTC

- Chuẩn mực số 920 - Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả

thuận trước

- Chuẩn mực số 930 - Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính

- Chuẩn mực số 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN V

1. Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập.

2. Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 20/9/1999 của Bộ Tài chính về việc

ban hành và công bố 4 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 1).

4. Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính về việc

ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 2).

5. Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài chính về việc

ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 3).

6. Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/3/2003 của Bộ Tài chính về việc ban

hành và công bố 5 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 4).

7. Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28/11/2003 của Bộ Tài chính về việc

ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 5).

8. Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ Tài chính về việc

ban hành và công bố 06 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Đợt 6).

9. Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công việc quản lý

hành nghề kế toán, kiểm toán.

10. Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán

Việt Nam.

11. Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC ngày 29/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố 04 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 7).

12. Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 về ban hành "Quy chế kiểm

soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán".

13. Quyết định số 89/2007/QĐ-BTC ngày 24/10/2007 về lựa chọn doanh nghiệp

kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức

kinh doanh chứng khoán.

14. Quyết định số 94/2007/QĐ-BTC ngày 16/11/2007 của Bộ Tài chính ban hành Quy chế thi và cấp Chứng chỉ KTV và Chứng chỉ hành nghề kế toán.

15. Thông tư số 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn

thực hiện một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ

về kiểm toán độc lập.

16. Thông tư số 60/2006/TT-BTC ngày 28/6/2006 về Hướng dẫn tiêu chuẩn, điều

kiện độc lập và hoạt động đối với doanh nghiệp kiểm toán.

17. Thông tư số 72/2007/TT-BTC ngày 27/6/2007 về Hướng dẫn việc đăng ký và quản lý hành nghề kế toán.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sát hạch người có chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ ktv nước ngoài (Trang 149 - 152)