5. Cos/kline/yangming 3 65 212.714 Nguồn: Tổng Công ty hàng hải Việt Nam.
2.2.2. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam
khẩu và hàng nội địa giảm đến mức thấp nhất từ trước đến nay.
Những yêu cầu bắt buộc để thực hiện bộ luật quản lý an toàn quốc tế (ISM code) bổ sung trong công ước về an toàn sinh mạng trên biển (SOLAS 74) có hiệu lực thi hành từ 1/7/1998 là thách thức rất lớn đối với các chủ tàu Việt Nam có các loại tàu nằm trong phạm vi áp dụng. Mục tiêu của Bộ luật này là nhằm đảm bảo an toàn tầu biển, ngăn ngừa thương vong về người và tài sản, tránh được các thiệt hại về môi trường, đặc biệt là môi trường biển. Thực tế khai thác tàu của các công ty trong thời gian vừa qua cho thấy: do nhiều tàu có tình trạng kỹ thuật kém, tuổi tàu trên 20 tuổi, trình độ thuyền viên chưa đáp ứng yêu cầu cộng với khả năng về tài chính rất hạn chế đã không đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Bộ luật an toàn, nhiều chủ tàu buộc phải hạn chế khai thác các tàu này, chủ yếu khai thác ở trong nước từ đó gây nên sự cạnh tranh về giá cước trong vận tải nội địa dẫn tới trình trạng giá cước hàng nội địa bị giảm xuống thấp, kinh doanh ngày một kém hiệu quả.
Một khó khăn nữa đối với đội tàu Việt Nam là yêu cầu khách quan hội nhập với khu vực và thế giới trong tiến trình Việt Nam hoà nhập ASEAN, đàm phán để gia nhập WTO. Những yêu cầu buộc Chính phủ từng bước xoá bỏ hoặc giảm dần hàng rào thuế quan, các chính sách bảo hộ sản xuất tiêu dùng trong nước và xuất nhập khẩu. Như vậy chính sách bảo hộ đội tàu nếu có cũng không thể tồn tại lâu mà từng bước sẽ giảm và mất dần.
2.2.2. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam Việt Nam
2.2.2. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam Việt Nam do chính sách cải cách kinh tế theo hướng mở cửa và chính sách thúc đẩy phát triển ngoại thương. Trong giai đoạn 1990 - 1999, xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Chính vì vậy, ở giai đoạn này sự đóng góp của ngành ngoại