Chính sách tiền tệ:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá tới ngoại thương.doc (Trang 29)

D: Đường cầu ngoại tệD

1.2.8.Chính sách tiền tệ:

Chính sách tiền tệ cùng với chính sách tài khóa là hai công cụ cơ bản được các quốc gia sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Nếu chính sách tài khóa dựa trên việc kiểm soát thuế và chi tiêu chính phủ thì chính sách tiền tệ lại tác động lên nền kinh tế thông qua lãi suất và cung cầu tiền tệ (cung cầu tiền ở đây được hiểu là lượng tiền trong nội bộ nền kinh tế). Các biện pháp thường xuyên được sử dụng đó là chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tiền tệ lỏng.

Xét trong phạm vi nội bộ quốc gia, chính sách tiền tệ chặt đó là việc chính phủ tiến hành tăng lãi suất, giảm cung tiền; với khái niệm cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh khoản (MS) thì một sự thay đổi trong cung tiền sẽ dẫn đến sự thay đổi trong lãi suất, từ đó tác động đến mức giá đồng nội tệ. (Hình 4). Chính phủ có thể tiến hành giảm cung tiền bằng cách phát hành trái phiếu, giảm lượng tiền mặt lưu thông, đường cung tiền dịch sang trái (M đến M*), nâng mức lãi suất lên mức i*. Ở mức lãi suất cao hơn này đối với một nền kinh tế nhạy cảm với chi tiêu thì có thể làm tăng tỷ giá hối đoái đồng bản tệ.

Hình 4: Sự vận động lãi suất trong tương quan với cung tiền

Đối với chính sách tiền tệ lỏng, hiệu ứng sẽ ngược lại, một sự tăng cung tiền sẽ làm lãi suất giảm xuống, khiến tỷ giá đồng bản tệ giảm trong ngắn hạn.

Tỷ giá hối đoái của một quốc gia trong thế giới tự do hóa thương mại ngày nay không đơn thuần chỉ chịu tác động của riêng chính sách tiền tệ quốc gia đó mà

MM* M*

MDi i

Cung tiền

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá tới ngoại thương.doc (Trang 29)