Đặc trng cơ bản của trọng tài kinh tế trong giai đoạn này

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 61 - 62)

II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý

2.Đặc trng cơ bản của trọng tài kinh tế trong giai đoạn này

Trong suốt quá trình lịch sử từ 1960 đến 1/7/1994 ta thấy ở Việt nam chỉ tồn tại Trọng tài kinh tế mà thiếu vắng sự có mặt của Toà kinh tế, điều này đợc giải thích bằng quan niệm cho rằng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh tế trong đó chỉ tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu tập trung và sở hữu tập thể.

Vì hợp đồng kinh tế đợc coi là công cụ của Nhà nớc, việc mua bán những gì, ký kết với ai và số lợng thanh toán nh thế nào đều do Nhà nớc quy định khá chặt chẽ thông qua hệ thống các chỉ tiêu. Do đó, các tranh chấp phát sinh trong hai khu vực kinh tế này về số lợng thì không nhiều lắm và tính chất cũng không mấy gay gắt do vậy việc thiệt hại trong hợp đồng không ảnh hởng lớn đến quyền lợi của các bên mà do Nhà nớc chịu. Do bị chi phối bởi cơ chế kinh tế cũ cho nên đến ngày chính thức bị giải thể hệ thống cơ quan Trọng tài kinh tế các cấp có một số đặc trng cơ bản sau đây:

2.1 Với t cách là một cơ quan tài phán do Nhà nớc lập ra, trọng tài kinh tế đảm đơng cả chức năng của cơ quan quản lý Nhà nớc. Cu thể các cơ quan trọng tài kinh tế không chỉ giải quyết các ttranh chấp hợp đồng kinh tế mà còn thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng kinh tế và thực hiện việc đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp.

2.2 Trọng tài kinh tế không phải là tổ chức phi chính phủ mà là một loại cơ quan do Nhà nớc thành lập, tồn tại và hoạt động từ nguồn kinh phí cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc, các trọng tài viên là những viên chức Nhà nớc.

2.3 Trọng tài kinh tế là một hệ thống các cơ quan đợc thành lập ở cả ba cấp hành chính - lãnh thổ (quận, huyện, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và Trung ơng).

2.4 Tố tụng trọng tài về cơ bản giống nh tố tụng Toà án, bao gồm các giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám sát và xét xử lại khi có tình tiết mới. 2.5 Quyết định của trọng tài tuy có tính chất bắt buộc thi hành đối với các bên liên quan song trên thực tế không đợc đảm bảo bằng các biện pháp cỡng chế thi hành nh đối với các bản án, quyết định của Toà án.

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 61 - 62)