Về các điều khoản chủ yếu của HĐKT

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 25 - 27)

II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý

b. Về các điều khoản chủ yếu của HĐKT

Một HĐKT muốn có hiệu lực thì nội dung của nó phải không vi phạm điều cấm của pháp luật. Một khi một trong các điều khoản của HĐKT vi

phạm điều cấm của pháp luật thì HĐKT đó bị coi là vô hiệu. Khi các bên cố tình thực hiện loại HĐKT này thì tranh chấp xảy ra là điều không tránh khỏi.

Vụ tranh chấp sau đây đã xảy ra do đối tợng của HĐKT (nhà đất trong quy hoạch của nhà nớc) vi phạm điều cấm của pháp luật.

Ngày 29/9/1993, công ty X do bà Trơng Thị T là giám đốc, đại diện ký hợp đồng bán cho công ty Y do ông Huỳnh Văn P là giám đốc, đại diện hai căn nhà số 66/6 và 66/7 đờng S, phờng 2 Vũng Tàu trên diện tích khuôn viên đất 1980 m2 với giá 490 lợng vàng 99,99% để làm văn phòng. Công ty đã trả đủ 490 lợng vàng tơng đơng 2.061.030.000 đồng và đã kê khai nộp thuế trớc bạ. Nhng do khu vực nhà đất số 66/6 và/66/7 đờng S, phờng 2, Vũng Tàu có một phần nằm trong quy hoạch của Nhà nớc nên Uỷ ban Nhân dân thành phố Vũng Tàu chỉ xác nhận cho hai bên đợc chuyển nhợng phần không nằm trong quy hoạch là 1320 m2, còn phần diện tích nằm trong quy hoạch của Nhà nớc là 660 m2 không đợc phép chuyển nhợng. Nh vậy cho đến lúc này, diện tích đất 1320 coi nh là đã chuyển nhợng xong và công ty X còn giữ của công ty Y số tiền công ty Y đã trả cho diện tích đất 660m2 cha đợc chuyển nhợng.

Do chỉ nghĩ đến mối lợi riêng cho mình và bất chấp quy định của pháp luật, một thời gian sau công ty X lại thuyết phục công ty Y mua của mình thêm 838,5 m2 nhà đất, trong đó có 660 m2 nằm trong quy hoạch của Nhà n- ớc không đợc phép chuyển nhợng đã nói đến ở trên và 178,5 m2 nhà đất nằm ngoài quy hoạch. Ngay sau đó công ty Y đã trả đủ tiền cho 178,5 m2 nhà đất mới giao thêm. Thế nhng cho đến 8/1996, hai công ty vẫn cha hoàn thành việc chuyển nhợng 838m2 nhà đất mới giao thêm do 660m2 thuộc quy hoạch của Nhà nớc không đợc Uỷ ban nhân dân cho phép chuyển nhợng. Công ty Y vẫn cha đa 838 m2 nhà đất này vào sử dụng mặc dù đã thanh toán đầy đủ tiền cho công ty X. Vì vậy, ngày 14/8/1996 công ty Y khởi kiện ra Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Quá trình hoà giải và xét sử kéo dài cho đến 4/1997 mới kết thúc. Hai công ty chỉ đợc phép chuyển thêm 178,5 m2 nhà đất không nằm trong quy hoạch của Nhà nớc còn công ty X phải trả lại số tiền công ty Y đã trả cho diện tích đất 660 m2 nhà đất không đợc phép chuyển nhợng.

Nh vậy, chỉ vì không tuân thủ các quy định của pháp luật và không tỉnh táo trong khi ký kết HĐKT với công ty X mà công ty Y đã phải chịu thiệt, không chỉ không mua đợc diện tích nhà đất mà công ty muốn mua, mà còn bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài, từ cuối năm 1993 đến 4/2997. Đây là sai lầm của công ty Y và cũng là bài học quý giá cho các doanh nghiệp khác.

Ngoài các lĩnh vực phát sinh tranh chấp trên, tranh chấp về HĐKT còn có thể xảy ra do các bên ký kết HĐKT sai hình thức. Theo pháp luật quy định thì HĐKT phải đợc ký kết dới hình thức văn bản hoặc tài liệu giao dịch. Khi các bên không tuân thủ điều này thì HĐKT đã đợc ký kết đợc coi là vô hiệu. Muốn HĐKT đó có hiệu lực các bên phải ký kết lại hợp đồng theo hình thức pháp luật quy định.

Với sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện liên lạc viễn thông hiện nay, th từ, điện tín ngày càng đợc sử dụng thờng xuyên hơn trong giao dịch ký kết HĐKT. Khi các bên sử dụng phơng pháp ký kết gián tiếp thì HĐKT đợc coi là ký kết khi bên đề nghị ký kết HĐKT nhận đợc chấp nhận vô điều kiện của bên đề nghị.

Ta có thể tóm tắt điều này nh sau:

H = Đ + C H: HĐKT H: HĐKT

Đ: đề nghị ký kết HĐK T C: chấp nhận vô điều kiện

Nh vậy, đề nghị ký kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị có ý nghĩa pháp lý quan trọng trong việc khẳng định HĐKT đã đợc ký kết hay cha và tranh chấp sẽ phát sinh nếu các bên không nhận thức đợc điều này.

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w