Tại sao sự tồn tại của Trọng tài kinh tế với t cách là một cơ quan tài phán là không phù hợp trong cơ chế mớ

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 62 - 64)

II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý

3. Tại sao sự tồn tại của Trọng tài kinh tế với t cách là một cơ quan tài phán là không phù hợp trong cơ chế mớ

tài phán là không phù hợp trong cơ chế mới

Sự phát triển của cơ chế kinh tế thị trờng đặt ra nhiều yêu cầu mới: đó là s đảm bảo dân chủ trong hoạt động kinh tế, sự bình đẳng và cùng có lợi trong các quan hệ kinh tế giữa các thành phần kinh tế, sự thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu cũng nh các lợi ích hợp pháp của công dân, các tổ chức kinh tế ... Yêu cầu trực tiếp đặt ra là Nhà nớc không đợc can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần, đơn vị kinh tế, mà bằng các chính sách lớn và pháp luật tạo lập một môi trờng kinh doanh lành mạnh, một hành lang vững chắc để những quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp đợc xây dựng và thực hiện thực sự theo nguyên tắc tự do, bình đẳng, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những hoạt động kinh doanh của mình.

Trong điều kiện nh vậy, sự tồn tại của Trọng tài kinh tế với t cách là một cơ quan quản lý nh cũ không còn phù hợp nữa bởi vì:

3.1 Trọng tài kinh tế đã hoạt động trong một thời gian dài theo cơ chế kinh tế cũ. Vì vậy, với cơ chế kinh tế mới, tính chất, nội dung và bình diện của các quan hệ kinh tế đã thay đổi căn bản. Điều đó đặt ra yêu cầu bức xúc là phải đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của Trọng tài kinh tế một cách phù hợp.

3.2 Sự tồn tại của Trọng tài kinh tế đợc thể hiện thông qua các hình thức hoạt động cụ thể: thanh tra hợp đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế. Trong điều kiện của cơ chế kinh tế mới, những hoạt động đặc thù nêu trên của Trọng tài kinh tế không còn mấy ý nghĩa nữa.

Với cơ chế kinh tế mới, cơ chế đảm bảo dân chủ trong kinh tế và lấy lợi ích kinh tế làm đòn bẩy trực tiếp, việc ký kết hợp đồng kinh tế là vấn đề thuộc quyền tự quyết định của các doanh nghiệp, không ký kết với doanh nghiệp này thì ký với doanh nghiệp khác, hoàn toàn không còn chuyện phải ký cho bằng đợc hợp đồng kinh tế với một đơn vị đã đợc nhà nớc chỉ định. Vì vậy, hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế với ý nghĩa vừa phân tích của Trọng tài kinh tế là không còn phù hợp nữa trong cơ chế kinh tế mới. 3.3 Mặc dù là cơ quan tài phán nhng quyết định xét xử của Trọng tài kinh tế vẫn mang nặng tính hoà giải và khuyến nghị, rất yếu về tính cỡng chế. Do đó, trên thực tế quyết định xét xử của Trọng tài kinh tế đạt hiệu lực thi hành thấp.

3.4 Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiều loại quan hệ kinh tế mới phát sinh mà tranh chấp xảy ra trong những quan hệ kinh tế đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài kinh tế nh:

- Tranh chấp mua bán tiền tệ, chứng khoán. - Tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Tranh chấp giữa các thành viên của công ty xung quang các vấn đề thành lập, giải thể...

Chính những vấn đề phát sinh kể trên đã đặt ra yêu cầu phải tổ chức lại hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế một cách phù hợp. Và trớc tình hình đó, Toà kinh tế trong hệ thống Toà án nhân dân đã ra đời với t cách là cơ quan tài phán xét xử các tranh chấp kinh tế, phá sản doanh nghiệp..Hơn nữa, sự ra đời của Nghị định 116/CP đã kéo theo sự hiện hữu của các trung tâm trọng tài kinh tế mang tính phi chính phủ. Cùng tồn tài với các cơ quan, tổ chức này là Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh

Phòng Thơng mại với thẩm quyền đợc mở rộng giải quyết các tranh chấp nội địa.

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w