Cố gắng giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng trực tiếp

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 74 - 75)

II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý

2.Cố gắng giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng trực tiếp

án hoặc trọng tài. Tuy vậy thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐKT của toà án và các trung tâm trọng tài không phải là đơng nhiên. Nghĩa là, toà án hoặc các trung tâm trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về HĐKT khi giữa các bên trong hợp đồng có thỏa thuận giao tranh chấp đó cho toà án hoặc trọng tài. Thoả thuận này có thể đợc làm thành văn bản hoặc nêu thành một điều khoản trong HĐKT.

Điều khoản về việc giải quyết tranh chấp phát sinh có thể đợc nêu ra vào trớc hoặc sau khi tranh chấp phát sinh. Song cách tốt nhất mà các bên cần áp dụng là đa điều khoản về việc giải quyết tranh chấp thành một điều khoản của HĐKT ngay từ khi ký kết hợp đồng. Sở dĩ nh vậy là do sau khi tranh chấp phát sinh các bên thờng ít đủ bình tĩnh để suy xét và lựa chọn cơ quan nào sẽ giải quyết tranh chấp. Sự bất đồng về quyền lợi sau khi tranh chấp xảy ra sẽ khiến cho các bên khó có thiện chí thoả thuận lựa chọn một cơ quan giải quyết tranh chấp phù hợp. Vì vậy, các bên nên lựa chọn và quy định cơ quan giải quyết tranh chấp ngay khi ký kết hợp đồng, khi tranh chấp cha phát sinh.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam các tranh chấp về HĐKT có thể đợc Toà án kinh tế, các Trung tâm trọng tài kinh tế và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải quyết. Khi chọn một trong ba cơ quan giải quyết tranh chấp trên, các bên phải ghi rõ tên của các cơ quan đó cùng với quy tắ tố tụng của nó (trừ Toà án). Điều này rất quan trọng vì nếu không ghi rõ nh vậy tranh chấp sẽ không đợc giải quyết.

2. Cố gắng giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng trực tiếp tiếp

Mặc dù các phơng pháp thơng lợng trực tiếp có thể không thoả mãn đ- ợc yêu cầu của các bên nhng bên có quyền lợi bị vi phạm vẫn nên tiến hành thơng lợng trớc khi đi kiện. Sở dĩ nh vậy là do các bên đơng sự là những ngời hiểu rõ tranh chấp nên dễ dàng nhân nhợng với nhau, rút ngắn đợc thời gian giải quyết trang chấp, không bị đọng vốn và lệ phí giải quyết tranh chấp đỡ tốn kém..

Việc giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh tế. Trớc hết các phơng pháp thơng lợng góp phần đảm bảo quá trình kinh doanh của các bên tiến hành đợc bình thờng. Việc khiếu nại hay hoà giải kịp thời bảo vệ đợc quyền lợi cho bên bị vi phạm. Khi bên vi phạm thỏa mãn toàn bộ hay một phần yêu cầu của bên bị vi phạm thì có nghĩa là quyền lợi của bên bị vi phạm đã đợc phục hồi. Nếu quyền lợi không đợc đảm bảo, phục hồi sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của bên bị vi phạm. Thứ hai, khiếu nại là cơ sở để Toà án hoặc trọng tài chấp nhận đơn kiện. Thứ ba thông qua khiếu nại, các bên có thể hiểu rõ về bạn hàng, từ đó có quyết định tiếp tục kinh doanh với đối tác nữa không.

Phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng con đờng thơng lợng có nhiều điểm thuận lợi cho cả hai bên. Giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại và hoà giải có thành công, có hiệu quả hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các bên chủ thể HĐKT. Dù là với t cách là ngời vi phạm hay bị vi phạm thì các chủ thể cũng cần có sự hiểu biết về nghiệp vụ cũng nh luật pháp và thiện chí với bạn hàng. Khi tranh chấp phát sinh các bên cố gắng giải quyết thông qua các phơng pháp thơng lợng. Các bên chỉ nên đi kiện khi đã cố gắng hết sức mà tranh chấp vẫn không đợc giải quyết bằng con đờng giải quyết thơng lợng trực tiếp.

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 74 - 75)