II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý
5. Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC)
5.1. Sự hình thành và đặc điểm:
VIAC đợc thành lập theo quyết định số 204/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 28/4/1993 trên cơ sở sát nhập hai hội đồng Trọng tài là Hội đồng Trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng Trọng tài Hàng hải. Trên cơ sở kế thừa và phát triển của hai Hội đồng Trọng tài trên, các hoạt động của VIAC mang các điểm đặc thù của một tổ chức Trọng tài thơng mại quốc tế, cụ thể :
- VIAC là một tổ chức độc lập, phi Chính phủ, phi lợi nhuận đợc “đặt” cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, phù hợp với thực tiễn trọng tài các nớc trên thế giới nh toà án Trọng tài Luân Đôn bên cạnh Phòng Thơng mại Luân Đôn, Toà án Trọng tài quốc tế thuộc Phòng Thơng mại quốc tế.
- Trung tâm là một tổ chức Trọng tài quy chế bao gồm các Trọng tài viên có tên trong danh sách do Ban Thờng trực Phòng thơng mại và Công nghiệp thông qua. Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của VIAC thì ngời nớc ngoài cũng đợc mời vào danh sách này (tuy nhiên hiện nay cha có). Các Trọng tài viên là những chuyên gia về pháp lý và nghiệp, am hiểu về thực tiễn kinh tế quốc tế, có uy tín trong các lĩnh vực kinh tế thơng mại và hiểu biết vè thực tiễn trọng tài. Trung tâm tiến hành hoạt động tuân theo Điều lệ tổ chức hoạt động và các quy tắc tố tụng của Trung tâm.
5.2.Hoạt động:
Hoạt động xét xử là hoạt động chủ yếu của Trung tâm. Từ khi thành lập đến hết năm 1996 VIAC đã khoảng 100 vụ, trong đó hơn 50% số vụ đợc giải quyết bằng con đờng hoà giải và thơng lợng và đại đa số là các tranh chấp kinh tế mang yếu tố nớc ngoài. Nếu so sánh con số này với các tổ chức Trọng tài quốc tế trong khu vực thì đó chỉ là con số vừa phải. Do nhiều lý do khách quan và chủ quan, một xu hớng gần đây đáng chú ý là ngày càng có nhiều các điều khoản trọng tài trong các hợp đồng chọn Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam làm cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh.