2 Đối với các tranh chấp trong nớc:

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 69 - 70)

II. Một số tranh chấp thờng phát sinh từ hđkt Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, có thể vì những lý

5. Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC)

5.3. 2 Đối với các tranh chấp trong nớc:

Theo Quyết định số 114 - TTg ngày16/2/1996, VIAC đợc phép mở rộng thẩm quyền xét xử sang các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh trong nớc. Để tiến hành giải quyết các vụ tranh chấp trong nớc, bản Quy tắc tố tụng trong nớc đã đợc Hội đồng Quản trị Phòng thơng mại thông qua và có hiệu lực áp dụng từ ngày 15/4/1995.

Nh vậy, theo Quyết định 114, VIAC có thẩm quyền rất rộng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh. Tất cả các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể trong quan hệ kinh doanh đều có thể đa ra giải quyết tại VIAC nếu họ thoả thuận chọn VIAC làm ngời giải quyết tranh chấp. Hình thức thoả thuận này có thể là một điều khoản Trọng tài trong hợp đồng hoặc một thoả thuận ngoài hợp đồng. Việc mở rộng thẩm quyền xét xử của VIAC vừa phù hợp với xu thế phát triển hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế quốc tế, vừa tạo điều kiện cho Trung tâm phát triển trên cả hai lĩnh vực giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế và trong nớc. Đây cũng là mô hình phổ biến tại nhiều quốc gia Châu á, châu Âu khác, tại đó không có sự giới hạn thẩm quyền chỉ chuyên xét xử một loại hình tranh chấp hoặc trong nớc hoặc quốc tế. Ví dụ nh Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kông (HKIAC), Trung tâm này đợc thành lập năm 1987 chỉ giải quyết các tranh

chấp quốc tế. Đến năm 1991, HKIAC đã đợc bổ sung thêm thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh trong nớc.

Một phần của tài liệu Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế.doc (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w