Quản lý đào tạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 34 - 36)

11.1. Quản lý học viên

11.1.1. Đối với BSNTBV: Để đảm bảo chất l−ợng đào tạo BSNTBV các học viên phải tuân thủ các quy định về học tập:

- Học viên nữ phải tự nguyện cam kết không sinh con trong thời gian học tập.

- Ngoài kế hoạch học tập đã đ−ợc cơ sở đào tạo và bộ môn phê duyệt, học viên phải th−ờng trú tại khoa, bệnh viện 24/24 giờ.

- Mọi học viên không đ−ợc vắng mặt không lý do các buổi thực hành, th−ờng trú hoặc trực bệnh viện theo quy định của Bộ môn, cơ sở đào tạo hoặc bệnh viện.

- Trong quá trình học tập, nếu đ−ợc cử đi thực tập ở n−ớc ngoài thì thời gian không quá một năm và phải học với khoá kế tiếp, các lý do kéo dài thời gian thực tập quá một năm đều không đ−ợc chấp nhận.

Các vấn đề khác thực hiện theo điều 16, 17 Quy chế đào tạo BSNTBV. 11.1.2. Đối với CK I, CK II: Theo điều 13, 14 Quy chế 1636 đối với CK I và theo điều 12, 13 Quy chế 1637 đối với CK II.

11.2. Quản lý giảng viên:

Một giảng viên có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 của bản H−ớng dẫn này phụ trách trực tiếp học viên theo quy định do Tr−ởng bộ môn phân công bằng văn bản.

Tr−ởng bộ môn có trách nhiệm bố trí, kiểm tra, đôn đốc giảng viên:

Thực hiện kế hoạch giảng dạy đã đ−ợc phân công, đảm bảo đúng kế hoạch bài giảng đã đ−ợc phê duyệt kể cả giảng viên thỉnh giảng.

Thực hiện đúng các quy chế về đào tạo sau đại học và những văn bản h−ớng dẫn về thi tuyển sinh, đánh giá môn học/học phần, thi tốt nghiệp và chấm luận văn.

Thực hiện nhiệm vụ phụ trách học viên, h−ớng dẫn học viên làm luận văn theo đúng tiến độ đã đặt ra.

Tr−ởng bộ môn đề xuất giảng viên kiêm nhiệm hoặc thỉnh giảng, giám khảo chấm thi tuyển sinh, đánh giá môn học/học phần, thi tốt nghiệp, ng−ời h−ớng dẫn luận văn cho học viên để Hiệu tr−ởng xem xét ra quyết định công nhận; đề xuất 25

thành viên Hội đồng chấm luận văn để Chủ tịch Hội đồng thi tốt nghiệp xem xét quyết định.

Các nhiệm vụ, quyền lợi khác của giảng viên thực hiện theo Điều 19, 20 của Quy chế đào tạo BSNTBV; Điều 16, 17 của Quy chế 1636 đối với CK I và Điều 15,16 của Quy chế 1637 đối với CK II và các quy định hiện hành.

11.3. Quản lý đào tạo

Để đảm bảo chất l−ợng đào tạo, các cơ sở đào tạo cần chú ý kiện toàn về tổ chức và công tác quản lý đào tạo sau đại học.

Các chuyên viên chuyên trách phải có phẩm chất, năng lực, trình độ thích hợp để thực hiện công tác quản lý sau đại học; phân công ng−ời tổng hợp, quản lý công tác đào tạo sau đại học Ngành Y tế, thực hiện các công việc cơ bản sau đây:

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo cho khoá học, năm học của từng chuyên ngành.

+ Lập hồ sơ khoá học:

- Hồ sơ tuyển sinh, trúng tuyển.

- Sổ theo dõi kế hoạch dạy/học của giảng viên, học viên theo từng môn học, năm học.

- Sổ điểm theo dõi kết quả học tập của các học viên theo khoá học, môn học, (sổ điểm cần ghi rõ tên môn học, số đơn vị học trình, họ tên học viên, điểm của từng lần thi, sổ điểm phải có chữ ký của chuyên viên chuyên trách và Tr−ởng phòng hoặc Ban đào tạo sau đại học, nếu có sửa chữa phải ghi bằng chữ và có chữ ký xác nhận của Tr−ởng bộ môn và Tr−ởng phòng hoặc Ban đào tạo sau đại học.

- Hồ sơ l−u điểm thi của học viên theo môn học, khoá học sau khi bộ môn gửi phiếu báo kết quả thi có chữ ký của Tr−ởng bộ môn và Giáo vụ bộ môn.

- Hồ sơ công nhận tốt nghiệp và cấp bằng, cấp chứng chỉ, bảng điểm của học viên.

Hồ sơ của học viên đ−ợc bảo quản, l−u giữ tại cơ sở đào tạo trong quá trình đào tạo và sau khi kết thúc khoá học kể cả các học viên không hoàn thành kế hoạch học tập theo đúng các quy định về l−u trữ.

- Các quyết định và các văn bản chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền liên quan đến khoá học.

+ Lập báo cáo th−ờng xuyên, định kỳ và kết thúc khoá học.

+ Quản lý và l−u trữ hồ sơ khoá học, ch−ơng trình khung, ch−ơng trình chi tiết kế hoạch dạy/học, hồ sơ cá nhân của từng học viên, các tài liệu về kỳ thi tuyển sinh và các văn bản khác có liên quan đến khoá học.

+ Cơ sở đào tạo phải bảo quản và l−u trữ: bài thi tuyển sinh trong suốt khoá học, bài thi kết thúc môn học là 05 năm. Hiệu tr−ởng cơ sở đào tạo ra quyết định thành lập hội đồng xét huỷ bài thi tuyển sinh khi kết thúc khoá học và bài thi kết thúc môn học khi hết thời hạn l−u trữ.

11.4. Xử lý vi phạm

Mọi vi phạm của học viên, giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo sau đại học Ngành Y tế đều đ−ợc xử lý theo Điều 25 của Quy chế đào tạo BSNTBV; Điều 22 của Quy chế 1636; Điều 21 của Quy chế 1637; Điều 41 của Quy chế đào tạo sau đại học và các quy định tại bản H−ớng dẫn này.

Ngoài các vi phạm đ−ợc xử lý theo các quy định trên, học viên BSNTBV sẽ bị xoá tên khỏi danh sách BSNTBV nếu:

- Học viên nữ sinh con trong thời gian học tập.

- Học viên vi phạm chế độ th−ờng trú hoặc trực bệnh viện lần thứ hai (lần thứ nhất bị cảnh cáo tr−ớc toàn tr−ờng).

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)