Dự toán nguồn chi th−ờng xuyên từ Ngân sách Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 125 - 130)

II. Côngtác lập dự toán thu-ch

2.1.Dự toán nguồn chi th−ờng xuyên từ Ngân sách Nhà n−ớc

2. Lập dự toán ch

2.1.Dự toán nguồn chi th−ờng xuyên từ Ngân sách Nhà n−ớc

+ L−ơng và phụ cấp (Mục 100 và 102): Căn cứ vào mức l−ơng bình quân và biên chế đ−ợc giao (hoặc căn cứ vào tổng hệ số l−ơng của đơn vị và mức l−ơng tối thiểu hiện hành để dự toán vào Mục 100). Đối với phụ cấp th−ờng trực, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp nghề đặc biệt... căn cứ vào −ớc thực hiện năm tr−ớc và khả năng triển khai kế hoạch của năm sau để dự kiến chi cho năm sau.

+ Chi bồi d−ỡng độc hại bằng hiện vật (mục 108): Căn cứ vào quy đinh tại Thông t− số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của Liên Bộ Lao động Th−ơng binh và xã hội - Bộ Y tế "H−ớng dẫn thực hiện chế độ bồi d−ỡng bằng hiện vật đối với ng−ời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm" và dự kiến thực hiện của đơn vị để lập dự toán vào mục chi này.

+ Tiền công (Mục 101): Dự toán vào mục này các khoản chi sau đây: - Chi phí thuê lao động theo công nhật.

- Chi l−ơng, phụ cấp, các khoản đóng góp của lao động hợp đồng (kể cả của các đối t−ợng chuyển từ diện biên chế sang hợp đồng theo quy định của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ, Thông t− số 15/2001/TT- BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ).

+ Chi học bổng và sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên của các cơ sở đào tạo (Mục 103): Căn cứ vào quy định tại Thông t− số 53/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 25/8/1998 và Thông t− số 09/2000/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 11/4/2000 của Liên bộ Giáo dục & Đào tạo - Tài chính - Lao động th−ơng binh và xã hội h−ớng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội

đối với học sinh, sinh viên các tr−ờng đào tạo công lập để lập dự toán. Trong đó l−u ý quỹ học bổng của các tr−ờng chỉ chiếm từ 10-15% chi th−ờng xuyên cho công tác đào tạo (trừ mục 118 và mục 145).

+ Tiền th−ởng (Mục 104): Đối với chi th−ởng từ nguồn NSNN cấp, đề nghị các đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế và mức th−ởng quy định tại Thông t− số 25/2001/TT-BTC ngày 16/4/2001 của Bộ Tài chính để lập dự toán.

+ Chi phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh (Mục 105): Dự toán vào mục chi này các khoản chi nh−: Chi tàu xe phép năm (kể cả học sinh), thuốc khám chữa bệnh ban đầu cho học sinh, sinh viên,...

+ Các khoản đóng góp (Mục 106): Chỉ dự toán phần nhà n−ớc chi (không dự toán phần ng−ời lao động phải nộp) gồm: 15% Bảo hiểm xã hội, 2% Bảo hiểm y tế, 2% Kinh phí công đoàn và tính theo mức l−ơng hiện hành.

+ Chi quản lý hành chính: Mục 109: tập hợp các khoản chi điện, n−ớc, xăng xe, vệ sinh môi tr−ờng; Mục 110: tập hợp các khoản chi văn phòng phẩm, dụng cụ văn phòng; Mục 111: tập hợp các khoản chi nh− điện thoại, c−ớc phí b−u chính, sách báo, tạp chí th− viện,...Các khoản chi này căn cứ vào tình hình, đặc điểm cụ thể của đơn vị (hoặc định mức chi quy định của từng đơn vị) để lập dự toán.

+ Đối với chi hội nghị, tập huấn (Mục 112): Căn cứ vào nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao để dự kiến các hội nghị và các lớp tập huấn, ghi rõ tên hội nghị, tập huấn, nội dung, địa điểm tổ chức, số ng−ời, số ngày. Đồng thời căn cứ vào nội dung, định mức chi quy định tại Thông t− số 93/1998/TT-BTC ngày 30/6/1999 của Bộ Tài chính để lập dự toán cho từng hội nghị, tập huấn trên cơ sở đó tổng hợp và dự toán vào mục 112.

+ Đối với chi đoàn ra (mục 115): Phải dự toán chi tiết đến từng đoàn theo các nội dung sau: số ngày, số ng−ời, tên n−ớc, lịch trình đi và căn cứ vào quy định tại Thông t− số 45/1999/TT-BTC ngày 4/5/1999, Thông t− số 108/1999/TT-BTC ngày 4/9/1999 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà n−ớc đi công tác ngắn hạn ở n−ớc ngoài để lập dự toán.

+ Đối với chi đoàn vào và các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam: Căn cứ vào Thông t− số 149/1998/TT-BTC ngày 17/11/1998 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu cho việc tổ chức các hội nghị quốc tế ASEAN tại Việt Nam, Thông t− số 100/2000/TT-BTC ngày 16/10/2000 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu tiếp khách n−ớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam và chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam để lập dự toán. Yêu cầu chi tiết cho từng đoàn vào, từng hội nghị, hội thảo quốc tế.

+ Đối với mục sửa chữa th−ờng xuyên tài sản cố định (Mục 117): Chỉ dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa, duy tu, bảo d−ỡng tài sản cố định nh−ng không làm tăng giá trị tài sản cố định.

+ Đối với chi nghiệp vụ chuyên môn: Các đơn vị phải cân đối các nguồn kinh phí và nhiệm vụ đ−ợc giao để lập dự toán chi vào mục 119; dự toán vào mục chi này các khoản chi nh−: chi mua tài liệu, giáo trình, thiết bị (không phải là TSCĐ), vật t− tiêu hao hoá chất, súc vật thí nghiệm, chi phí thực tập, giáo dục an ninh quốc phòng, chi v−ợt giờ giảng cho giáo viên,....

+ Đối với chi sửa chữa lớn tài sản cố định (Mục 118): Dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa TSCĐ phục vụ chuyên môn, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất hiện có phục hồi hoặc làm tăng giá trị tài sản cố định.

+ Đối với chi mua sắm TSCĐ (Mục 145): Các đơn vị thuyết minh rõ sự cần thiết phải mua sắm (số l−ợng hiện có, định mức đ−ợc trang bị, số cần phải mua bổ sung) và dự kiến giá mua đối với từng loại TSCĐ.

Kèm theo dự toán thu, chi là bản thuyết minh chi tiết cơ sở tính toán; trong đó phân tích kỹ các khoản thu, chi đột xuất trong năm. Lập dự toán thu - chi là khâu đầu tiên quan trọng trong quản lý tài chính kế toán; Vì vậy, các đơn vị đào tạo cần quan tâm đúng mức và làm tốt công tác này.

119

14. Quản lý trang thiết bị tại các

trờng Đại học, Cao Đẳng Y-Dợc

Chức năng quản lý trang thiết bị tại các tr−ờng đại học, cao đẳng Y- D−ợc th−ờng đ−ợc giao cho phòng giáo tài, tuy nhiên, thực tế hiện nay một số nơI còn giao cho phòng Hành chính - Quản trị hoặc phòng Kế hoạch - Tài chính. Chủng loại trang thiết bị thuộc chức năng quản lý của bao gồm:

+ Thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo: - Thiết bị phòng học ngoại ngữ.

- Thiết bị th− viện / Th− viện điện tử. - Thiết bị trình / chiếu.

- Thiết bị in ấn, sao chụp. - v.v…

+ Thiết bị chuyên dụng trong ngành Y tế: - Các mô hình giảng dạy.

- Các thiết bị phòng thí nghiệm

- Các thiết bị y tế phục vụ giảng dạy (Demonstration)

- Thiết bị y tế tại bệnh viện thực hành của nhà tr−ờng ( nếu có) - v.v…

Công tác quản lý trang thiết bị phải đ−ợc tiến hành một cách tổng thể trên cơ sở quản lý chặt chẽ, khoa học từ các khâu: Lập kế hoạch mua sắm, khai thác sử dụng, đánh giá chất l−ợng và kiểm kê hàng năm.

A. Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý Trang thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy chế đấu thầu kèm theo Nghị định số: 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/ 1999 của Chính phủ.

- Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ban hành ngày 05/5/2000 và Nghị định số 66/2003/NĐ-CP Ngày 12.6.2003 về sửa đổi bổ xung 1 số điểm của quy chế đấu thầu của Chính phủ.

120 - Thông t− số 04/2000/TT-BKH ban hành ngày 26/5/2000 của Bộ Kế hoạch và Đầu t−: H−ớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu ban hành kèm nghị định số: 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ.

- Thông t− số: 121/2000 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn việc đấu thầu mua sắm đồ dùng, vật t−, trang thiết bị ph−ơng tiện làm việc đối với các cơ quan, Nhà n−ớc, lực l−ợng vũ trang, đoàn thể và doanh nghiệp Nhà n−ớc sử dụng nguồn vốn ngân sách .

- Chỉ thị số 01/2003/CT-BYT ban hành ngày 13/6/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Y tế về việc tăng c−ờng quản lý trang thiết bị y tế.

- Công văn số 5461/ YT- TTB ngày 12/ 7/ 2001 V/v: h−ớng dẫn lập báo cáo kết quả xét thầu.

B.H−ớng dẫn thực hiện và đề xuất 1. Quản lý mua sắm Trang thiết bị 1.1.Hoạt động mua sắm trang thiết bị.

Về góc độ quản lý, hoạt động mua sắm Trang thiết bị phảI đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:

- Kịp thời. - Đủ dùng.

- Đúng chủng loại. - Chất l−ợng cao.

- Chi phí thấp nhất (tại thời điểm mua).

- Đúng thủ tục, quy chế về quản lý mua sắm.

Đáp ứng đ−ợc 6 yêu cầu trên, đòi hỏi ng−ời quản lý, bộ phận quản lý phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác. Tuy nhiên với những thiết bị y tế hiện đại, đồng bộ, giá trị kinh tế cao thì yêu cầu xác định đúng chủng loại, chất l−ợng cao, đúng thủ tục, quy chế, chi phí thấp nhất là rất khó.

Điều đó khó vì chúng ta thiếu kinh nghiệm trong sử dụng, thiếu thông tin, thiếu kiến thức đối với các trang thiết bị mới đ−ợc đ−a vào sử dụng tại Việt Nam do sự phát triển rất nhanh của các ngành khoa học và công nghệ: Điện tử, tin học, vật liệu v.v…

Mặt khác trong công tác quản lý Nhà n−ớc, các quy chế, thủ tục mua sắm luôn thay đổi, đòi hỏi ng−ời quản lý phải cập nhật không những chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn cả các hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để có thể triển khai hoạt động mua sắm đạt kết quả tốt nhất.

121

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 125 - 130)