3.1. Thành lập Ban (hoặc tên khác) xây dựng ch−ơng trình phần mềm do Ban
Giám hiệu trực tiếp chỉ đạo, phòng Đào tạo là th−ờng trực và tổ chức triển khai, các thành viên gồm đại diện Khoa & các Bộ môn liên quan, và các thành viên liên quan khác…Thống nhất mục đích, ph−ơng pháp, nội dung, phân công việc. Cán bộ có kiến thức, có kỹ năng và có kinh nghiệm về xây dựng ch−ơng trình nên mời tham gia
3.2. Nghiên cứu kỹ quy trình xây dựng ch−ơng trình đào tạo.
3.3. Đọc kỹ ch−ơng trình đã đ−ợc Bộ ban hành
3.4. Xem xét, đánh giá kỹ một số yếu tố:
- Nhu cầu đào tạo, nhu cầu xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, mô hình bệnh tật, gánh nặng bệnh tật…của địa bàn / địa ph−ơng mà sản phẩm đào tạo của tr−ờng sẽ công tác.
- Khả năng, mọi điều kiện cụ thể để đào tạo của Tr−ờng (giáo viên, giáo trình, phòng thí nghiệm cùng trang bị kèm theo, Bệnh viện, x−ởng, th− viện, thực địa, tài chính…)
- Tổ chức dạy / học
- Thực trạng học sinh(về mọi mặt)
3.5. Thảo luận sâu thêm một số điểm cần l−u ý về ch−ơng trình đào tạo cán bộ y
tế
• Khả năng tổng quát nh−ng cao hơn.
• Thích nghi và đáp ứng đ−ợc với những thay đổi về xã hội và chăm sóc sức khoẻ.
• Khả năng làm việc với đồng nghiệp, cộng đồng.
• Mở rộng thêm kiến thức về: Xã hội học, Nhân văn, Kinh tế y tế, Giáo
dục sức khoẻ, Phát hiện và giải quyết vấn đề.
• Ch−ơng trình h−ớng cộng đồng
3.6. Nghiên cứu cơ sở khoa học cần tham khảo để xây dựng Ch−ơng trình phần
mềm, Dự báo vào những năm 2010 - 2015 ở Đông Nam á
• Dịch vụ chăm sóc y tế: Thay đổi chủ yếu theo vai trò của Bác sĩ, D−ợc sĩ, Nha sĩ, Điều d−ỡng, Hộ sinh…
• Xu h−ớng phục vụ:
+ Giảm tập trung tại bệnh viện lớn.
+ Thay đổi ranh giới giữa CSBĐ với tuyến sau.
+ Tăng chăm sóc tại gia đình, tại cộng đồng sẽ hiệu quả hơn. + Bệnh viện nhỏ nhiều hơn.
+ Chuyên khoa sâu hơn. + Chăm sóc tổng hợp. + Đắt tiền hơn.
• Thay đổi mô hình
+ Tăng: Tuổi thọ,bệnh thoái hoá mạn tính, chấn th−ơng, bệnh lý phức tạp.
+ Giảm: Bệnh nhiễm trùng cấp tính. • Nền giáo dục dân trí, đời sống tốt hơn nên:
+ Dân, bệnh nhân muốn có nhiều thông tin về sức khoẻ. + Dân, bệnh nhân muốn tự quyết định nhiều hơn.
+ Dân, bệnh nhân có nhiều khả năng tự chăm sóc. + Dân, bệnh nhân đòi hỏi chất l−ợng chăm sóc tốt hơn.
+ Dân, bệnh nhân chủ động tham gia chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. • Thăm khám, chẩn đoán chủ yếu cho bệnh nhân ngoại trú.
• Tăng điều trị bệnh cấp tính tại gia đình, tại cộng đồng.
• Phục hồi chức năng, chăm sóc phục hồi, chăm sóc hấp hối… tại gia đình, cộng đồng.
• Khả năng quay trở lại của một số bệnh nhiễm trùng và sẽ gặp một số bệnh nhiễm trùng mới.
3.7. Xác định học phần bắt buộc:Học phần bắt buộc là những nội dung cốt lõi,
nội dung cơ bản, có học học phần đó thì mới có thể học tốt các học phân khác đ−ợc, vì vậy bắt buộc mọi học viên phải học. Từng Bộ môn xây dựng và quy định học phần bắt buộc, dựa vào phần cứng của Bộ và đặc thù chuyên ngành của mình.
3.8. Xác định học phần tự chọn: Trong ch−ơng trình tự chọn cần khuyến khích Bộ
môn xây dựng nhiều học phần tự chọn trong phạm vi cho phép, tuy nhiên phải dựa vào khả năng cụ thể và tính khả thi của từng bộ môn / môn học.
Khi xây dựng học phân tự chọn (HPTC) cần chú ý một số điểm quan trọng sau:
• Số học phần tự chọn so với số học phần bắt buộc phải theo đúng quy định của Bộ
• Bám sát mục tiêu chung và mục tiêu trung gian • Không chuyển học phần bắt buộc thành HPTC • Số khả năng để lựa chọn: từ 3 trở lên để chọn 1
• Phải có tài liệu học tập kèm theo cho các học phần tự chọn • Có đủ giáo viên dạy các HPTC
• Có đủ ph−ơng tiện để dạy/học HPTC
• Có đủ phòng học để tổ chức dạy / học các HPTC
• Mục tiêu, nội dung, thời gian của các HPTC đ−ợc xây dựng nghiêm túc nh− học phần bắt buộc
Sau khi học viên đã chọn thì học phần tự chọn đó trở thành học phần bắt buộc, không coi học phần tự chọn là phần học thêm
3.9. Rà soát kỹ ch−ơng trình của Bộ để tìm xem những bài/ chủ đề /nội dung cho
thích hợp với Tr−ờng / Bộ môn. Việc này do giáo viên chuyên ngành làm, có biện luận lý giải với bằng cớ xác đáng.
3.10. Đề xuất những thay đổi cho phù hợp, thay đổi chủ yếu về nội dung, có thể
thay đổi cả thời gian trong tỷ lệ cho phép
3.11. Thảo luận trong Bộ môn, Tổ môn về những đề nghị thay đổi. Tr−ởng Bộ
môn quyết định những đề nghị thay đổi ch−ơng trình
Phần đề nghị thay đổi th−ờng là ở khối khoa học cơ sở và khối khoa học chuyên ngành. Hạn chế thay đổi cả môn học, mà th−ờng tập trung vào thay đổi bài / chủ đề, thay đổi nội dung lớn trong bài. Có thể tăng giảm thời gian cho bài chủ đề thậm chí cho môn học nh−ng phải nằm trong khung thời gian đã quy định
3.12. Ban ch−ơng trình của Tr−ờng thảo luận cho ý kiến về những đề nghị thay
đổi ch−ơng trình của Bộ môn
3.13. Hiệu tr−ởng hoặc Ng−ời đ−ợc uỷ quyền (Hiệu phó đào tạo,Chủ nhiệm Khoa) là ng−ời kết luận những đề nghị thay đổi Khoa) là ng−ời kết luận những đề nghị thay đổi
3.14. Hiệu tr−ởng duyệt, ký ban hành ch−ơng trình chi tiết trong đó có thay đổi
phần mềm và công bố thực hiện (Có thể thông báo cho Bộ để giám sát nh−ng
không cần báo cáo vì Bộ đã phân cấp việc này cho Tr−ờng)
3.15. Giám sát, kiểm tra qúa trình thực hiện
3.16. Hoàn thiện dần nh−ng không thay đổi th−ờng xuyên - tuỳ tiện nhằm đảm
bảo tính ổn định nhất định của ch−ơng trình đào tạo