X∙ hội hoá côngtác đào tạo cán bộ y tế

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 114 - 117)

III. Một số nhận xét và h−ớng dẫn thực hiện:

i. Những vấn đề cần l− uý khi xây dựng kế hoạch đào tạo 1.1 Một số định h−ớng về công tác đào tạo

1.7. X∙ hội hoá côngtác đào tạo cán bộ y tế

Xã hội hoá công tác đào tạo là nhu cầu trong giai đoạn đổi mới. Đến nay

trong ngành y tế đã có 1 tr−ờng trung học y tế dân lập Y học dân tộc Hà Nội. Trong t−ơng lai sẽ còn có một số tr−ờng dân lập y d−ợc khác. Bên cạnh đó Bộ Y tế chủ tr−ơng tạo điều kiện để các tr−ờng có thể mở rộng hết công xuất, đào tạo những ngành nghề có nhu cầu trong xã hội, Tuy nhiên Bộ quản lý thống nhất ch−ơng trình, nội dung đào tạo và chất l−ợng đào tạo cán bộ y tế.

Liên kết trong đào tạo cán bộ y tế: Đến nay Bộ Y tế ch−a khuyến khích việc

liên kết đào tạo giữa các tr−ờng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ và các ngành khác trong việc đào tạo đại học. Việc liên kết đào tạo giữa các tr−ờng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ có thể đ−ợc tiến hành để đào tạo những đối t−ợng mà cần liên kết ch−a đủ điều kiện. Cần làm những việc sau:

- Xin ý kiến của Bộ Y tế về chủ tr−ơng liên kết ngành đào tạo và tr−ờng đào tạo (từ tháng 6 đến tháng 12).

- Biên bản ghi nhớ giữa 2 tr−ờng về liên kết đào tạo - Xin chỉ tiêu đào tạo của cơ quan chủ quản

Tất cả các việc trên phải hoàn thành tr−ớc tháng 12 để chuẩn bị cho năm học sau và phải đ−ợc thông báo công khai.

Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Ngành y tế nói chung rất thận trọng khi nói

đến việc đào tạo cho dân trí vì chất l−ợng đào tạo luôn là vấn đề hàng đầu vì ngành y liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ng−ời. Tuy nhiên trong những năm đổi mới vừa qua, ngành y tế cũng đã có đổi mới nhiều trong công tác đào tạo cán bộ, Bộ Ytế chủ tr−ơng xã hội hoá công tác y tế nói chung và công tác đào tạo cán bộ y tế nói riêng. Nhiều ngành mà hiện nay đang đ−ợc khuyến khích mở rộng để đáp ứng nhu cầu xã hội nh− Hộ sinh, Điều d−ỡng, D−ợc tá, D−ợc sỹ, Kỹ thuật viên y học,...

Hiện nay, còn một số tr−ờng Đại học đang đ−ợc giao đào tạo thêm các đối t−ợng trung học và sơ học. Riêng đối t−ợng y sĩ trung học, Bộ Y tế đã có công văn số 7735/YT-K2ĐT h−ớng dẫn tạm dừng đào tạo đối t−ợng này, trừ một số tỉnh đặc biệt khó khăn về nhân lực thì còn đ−ợc tiếp tục đào tạo theo địa chỉ cho tuyến xã ở Khu vực 1 nh−ng phải đ−ợc sự chấp thuận tr−ớc của Bộ Y tế.

II.Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo cán Bộ y tế

Tại Bộ Y tế, Kế hoạch nhân lực th−ờng đ−ợc xây dựng với sự phối hợp của nhiều đơn vị: Vụ Khoa học và Đào tạo làm đầu mối chuẩn bị cùng với Vụ Kế hoạch - Tài chính (đầu mối về kế hoạch của Bộ). Khi xây dựng kế hoạch sẽ tham khảo ý kiến của Vụ Tổ chức cán bộ về chủ tr−ơng chính sách cán bộ và tình hình biên chế và chính sách của ngành. Các Vụ, Cục chuyên môn khác sẽ tham gia góp ý kiến về nhu cầu cán bộ chuyên môn của lĩnh vực mình phụ trách, quy trình nh− sau:

Tháng 6: Bộ Y tế bắt đầu tiến hành xây dựng kế hoạch cho năm học sau: Bộ Y tế

có công văn yêu cầu các tr−ờng, các cơ sở đào tạo đề xuất dự kiến số l−ợng tuyển sinh cho năm học tới tuỳ thuộc vào nhu cầu cán bộ của khu vực do tr−ờng phụ trách và khả năng đào tạo của mình.

Tháng 7& 8: Vụ Khoa học và Đào tạo và Vụ Kế hoạch-Tài chính lập kế hoạch đào

tạo cho năm học sau ( dự thảo thứ nhất). Đồng thời Bộ Y tế lập dự toán chi sơ bộ cho năm sau gửi Bộ Tài chính (trên cơ sở số học sinh bình quân hiện có mặt và dự kiến số học sinh tuyển mới của năm sau).

Tháng 9: Góp ý kiến cho bản kế hoạch (dự thảo1): Với sự tham gia các đơn vị liên

quan nh− các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế, Các Bộ liên quan nh− Bộ Kế hoạch & Đầu t−, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Nội Vụ.

Tháng 10 và 11:

- Sửa chữa và xây dựng bản kế hoạch của Ngành (dự thảo 2) và bản kế

hoạch tổng thể ngành Y tế.

- Bộ Y tế gửi kiến nghị về kế hoạch đào tạo nhân lực y tế của các tr−ờng thuộc Bộ, Ngành khác và UBND các tỉnh.

- Bộ Y tế điều chỉnh lại dự toán chi toàn ngành lần cuối gửi Bộ Tài chính, làm cơ sở để Bộ Tài chính trình Quốc hội để giao kế hoạch năm sau cho Bộ Y tế.

Tháng 11: Bộ Y tế gửi kế hoạch tổng thể cho Bộ Kế hoạch & Đầu t− và Bộ Tài

chính , sau đó Bộ Y tế sẽ làm việc với Bộ Kế hoạch & Đầu t−, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính về kế hoạch đào tạo năm học sau

Tháng 12:

- Bộ Kế hoạch & Đầu t−, tập hợp kế hoạch chung trình Quốc hội.

- Bộ Kế hoạch & Đầu t− thông báo giao kế hoạch chung cho Bộ Y tế - Bộ Y tế gửi các tr−ờng dự kiến kế hoạch đào tạo năm học sau. - Các tr−ờng phản hồi ý kiến cho Bộ Y tế

Tháng 1 và 2:

- Bộ Y tế giao chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chung cho các tr−ờng (Trong đó kế hoạch ngân sách đ−ợc giao theo năm tài chính).

- Thông báo cho Bộ Giáo dục & Đào tạo chỉ tiêu các tr−ờng để in vào những điều cần biết về công tác tuyển sinh.

- Căn cứ vào kế hoạch ngân sách năm, Bộ Y tế giao dự kiến dự toán chi theo Mục lục ngân sách Nhà n−ớc cho các đơn vị trực thuộc.

Tháng 3:

- Bộ Y tế giao dự toán chi chi tiết theo Mục lục Ngân sách Nhà n−ớc cho các đơn vị trực thuộc

- Bộ Giáo dục & Đào tạo, ra thông t− h−ớng dẫn công tác tuyển sinh hệ chính quy. Bộ Y tế ra thông t− h−ớng dẫn tuyển sinh chuyên tu, tại chức của ngành.

Từ tháng 4 đến tháng 7: Các tr−ờng tiến hành thu nhận hồ sơ sau đó tổ chức thi

tuyển sinh, gọi học sinh nhập học và khai giảng vào tháng 9.

Hàng năm học sinh các tr−ờng Đại học thi tốt nghiệp vào quý 3, các tr−ờng trung học ngành y tế có ba kỳ thi tốt nghiệp vào tháng 4 tháng 7 và tháng 10. Quý 4 và quý 1 năm sau sẽ là công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Trong quá trình thực hiện, Bộ Y tế cùng các cơ quan hữu quan tiến hành kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, đồng thời đánh giá rút kinh nghiệm cho những năm sau.

Sau đó chu trình mới lại bắt đầu, quy trình làm kế hoạch đ−ợc liên tục trong cả năm.

Các tr−ờng Đại học và Cao đẳng trực thuộc các Bộ giáo dục & Đào tạo và Thành phố quy trình làm việc cũng t−ơng tự quy trình của Bộ Y tế.

III. công tác Đào tạo liên tục cán bộ y tế 1. Quản lý công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)