- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao
2. Không ảnh hưởng đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hạ
Việc chấm dứt hợp đồng không làm ảnh hưởng đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên bị vi phạm về việc vi phạm thực hiện hợp đồng theo những điều khoản được trình bày ở phần 4 trong chương này (Điều 7.4.1 và tiếp theo).
Ví dụ
1. A bán cho B một loại thiết bị sản xuất. Sau khi B bắt đầu vận hành thiết bị, thì phát hiện những khiếm khuyết trầm trọng làm dừng việc vận hành nhà máy của B. B tuyên bố chấm dứt hợp
đồng, nhưng vẫn có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại. (ĐIều 7.3.5 (2))
3. Các đIều khoản hợp đồng không bịảnh hưởng do việc chấm dứt hợp đồng.
Ngoài qui tắc chung được trình bày trong Khoản (1), vẫn có một sốđiều khoản trong hợp
đồng tồn tạI khi hợp đồng chấm dứt. Đó là trường hợp những đIều khoản liên quan đến việc giảI quyết tranh chấp, ngoàI ra cũng còn một số các đIều khoản khác mà do đặc tính của chúng được các bên đồng ý, sẽ có hiệu lực kể cả khi chấm dứt hợp đồng.
Ví dụ
2. Tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là A đã tiết lộ cho B những thông tin bí mật cần thiết cho việc sản xuất, và B đồng ý sẽ không tiết lộ những bí mật ấy cho tới khi nó chưa được mọi người biết đến. NgoàI ra, hợp đồng cũng có thêm một đIều khoản về việc giải quyết tranh chấp tạI toà án của nước A. Thậm chí sau khi chấm dứt hợp đồng với B, B vẫn có nghĩa vụ không được tiết lộ
những thông tin bí mật, và bất kỳ một tranh chấp nào liên quan đến hợp đồng và hiệu lực của nó sẽ được giải quyết tại nước A (Điều 7.3.5 (3)).
Điều 7.3.6
(Hoàn trả)
đã cung cấp, đồng thời hoàn trả cho bên kia những gì mình đã nhận. Nếu hoàn trả bằng hiện vật không thể thực hiện được, thì phải hoàn trả bằng tiền có giá trị tương đương,
2.Tuy vậy, nếu việc hợp đồng được thực hiện làm nhiều giai đoạn mà mỗi giai đoạn tách biệt nhau, thì hoàn trả chỉ áp dụng cho giai đoạn sau khi việc chấm dứt hợp đồng có hiệu lực.
BÌNH LUẬN