Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng s−ờn và khớp s−ờn sống ở phía sau.

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 152 - 155)

I. X−ơNG S−ờN TRêN T− THế SAU TR−ớC

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng s−ờn và khớp s−ờn sống ở phía sau.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30 * 40 cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân đứng hoặc nằm với l−ng quay về phía cassette. Trừ những tr−ờng hợp đặc biệt do tình trạng bệnh nhân không cho phép, ng−ời ta th−ờng thích đặt bệnh nhân ở t− thế đứng khi cần chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành và ở t− thế nằm khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

− Từ t− thế tr−ớc sau thẳng, chúng ta xoay mình bệnh nhân về bên cần chụp góc 450.

− Điều chỉnh bệnh nhân thế nào để trung điểm của đ−ờng thẳng nối liền bình diện giữa thân mình và mặt bên thân mình (bên sát phimb) nằm ngay đ−ờng giữa của bàn chụp hình hoặc phim. Nếu bệnh nhân ở t− thế nằm chúng ta dùng vật kê d−ới mông bệnh nhân.

A B

Hình 4.4: T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn chếch tr−ớc sau

− Cho bệnh nhân giơ cánh tay bên cần chụp lên cao với bàn tay đặt trên đầu, đoạn dùng sức đ−a vai về phía tr−ớc để tách rời x−ơng bả vai ra khỏi lòng x−ơng s−ờn trong tr−ờng hợp bệnh nhân đứng và đặt bàn tay trên đầu hoặc d−ới đầu với tay đ−ợc kê lên cao khi bệnh nhân ở t− thế nằm. Trong cả hai tr−ờng hợp, cánh tay đối diện có thể đặt xuôi theo thân mình.

− Điều chỉnh cassette thế nào để trung tâm phim nằm ngang với đốt sống ngực thứ 6 khi chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành và nằm ngang với đốt sống ngực thứ 12 khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn thế nào để:

− Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại một điểm nằm trên trung tâm phim từ 10 – 12 cm khi chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành.

− Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại một điểm nằm d−ới trung tâm phim từ 10 – 12 cm khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

1.5. Chú ý

− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi hít vào tối đa trong tr−ờng hợp chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành.

− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã thở ra thật dài hơi trong tr−ờng hợp chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

− Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, dặn bệnh nhân cởi áo và tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình. 1.6. Kỹ thuật đề nghị Vùng cơ thể Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách

tiêu điểm phim

L−ới

lọc Loa

Trên cơ

hoành Cassette 25-28 55 5 1m Không

Bao phủ toàn thể phim D−ới cơ

hoành Cassette 23-26 60 5 1m Không

Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ các x−ơng s−ờn và khớp s−ờn sống ở phía sau (bên cần chụp sát phim)

iii. T− THế CHếCH SAU TR−ớC

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng s−ờn và khớp s−ờn sống ở phía tr−ớc. x−ơng s−ờn và khớp s−ờn sống ở phía tr−ớc.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30*40 cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân đứng quay mặt về phía giá giữ cassette hoặc nằm sấp trên bàn chụp hình. Khi tình trạng bệnh nhân cho phép, chúng ta nên đặt họ ở t− thế đứng khi chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành và đặt họ ở t− thế nằm khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

Hình 4.4C: Hình

x−ơng s−ờn chếch tr−ớc sau

− Từ t− thế sau tr−ớc thẳng, chúng ta xoay thân mình bệnh nhân về phía không cần chụp hình một góc 450 (bên cần chụp nằm ở xa phim). Nếu bệnh nhân ở t− thế nằm ta cho họ gập đầu gối và khuỷu tay bên cần chụp lại và dùng chúng để chống đỡ thân mình để giữ yên chiều thế.

− Điều chỉnh bệnh nhân thế nào để trung điểm của đ−ờng thẳng nối liền bình diện giữa thân mình và mặt bên thân mình (bên xa phimb) nằm ngay đ−ờng giữa của bàn hoặc phim.

− Điều chỉnh cassette sao cho trung tâm phim nằm ngay với đốt sống ngực thứ VI khi chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành và nằm ngang với đốt sống ngực thứ XII khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

A B

Hình 4.5: T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn chếch sau tr−ớc

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn thế nào để:

− Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại một điểm nằm trên trung tâm phim từ 10 - 12 cm khi chụp hình x−ơng s−ờn trên cơ hoành.

− Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại một điểm nằm d−ới trung tâm phim từ 10 - 12 cm khi chụp hình x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành.

1.5. Chú ý

− Với x−ơng s−ờn trên cơ hoành: chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã hít vào tối đa.

− Với x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành: chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã thở ra thật dài hơi.

− Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, chúng ta dặn bệnh nhân cởi áo và tháo gỡ vật cản quang trong vùng cần chụp hình.

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 152 - 155)