Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy khớp s−ờn sống và khớp s−ờn ngang.

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 155 - 157)

I. X−ơNG S−ờN TRêN T− THế SAU TR−ớC

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy khớp s−ờn sống và khớp s−ờn ngang.

khớp s−ờn ngang.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30*40 cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với đầu tiếp xúc trực tiếp trên mặt bàn để làm giảm bớt độ cong của cột sống ngực.

− Điều chỉnh bệnh nhân nằm thật đúng ở thế tr−ớc sau với bình diện giữa thân mình nằm ngay đ−ờng giữa của bàn hoặc phim. Nếu cột sống ngực bị cong về phía sau nhiều quá, chúng ta kéo hai tay bệnh nhân lên phía đầu. Nếu cột sống ngực bình th−ờng chúng ta có thể đặt hai tay bệnh nhân duỗi xuôi xuống hai bên thân mình. Điều chỉnh hai vai sao cho chúng cùng nằm trên một bình diện ngang.

− Điều chỉnh cassette hoặc bệnh nhân để bờ vai nằm d−ới bờ trên cassette khoảng 10 cm.

1.4. Tia trung tâm

− Bẻ đầu đèn về phía đầu một góc 200 đoạn ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim. Cần gia tăng độ bẻ góc của đầu đèn khi cột sống ngực cong về phía sau nhiều quá.

Hình 4.6: T− thế bệnh nhân khi chụp

khớp s−ờn sống tr−ớc sau

1.5. Chú ý

− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi hít vào tối đa. − Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, chúng ta dặn bệnh nhân cởi áo

và tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình.

1.6. Kỹ thuật đề nghị T− T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim

L−ới lọc Loa Tr−ớc sau Cassette 21-24 62 10 1m Có Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ khớp s−ờn sống và khớp s−ờn ngang.

CâU HỏI L−ợNG GIá Chọn câu đúng nhất:

1. T− thế tr−ớc sau chụp x−ơng s−ờn trên cơ hoành đ−ợc thực hiện nh− sau: A. Đặt bệnh nhân đứng hoặc ngồi ngực tiếp xúc sát phim

B. Trung tâm phim ngang đốt sống ngực thứ 4

C. Hai tay bệnh nhân bệnh nhân chống trên hông lòng bàn tay úp xuống D. Bình diện giữa thân mình ngay đ−ờng giữa bàn

E. Tất cả đều đúng.

2. Tia trung tâm khi chụp x−ơng s−ờn trên cơ hoành là: A. Nhắm ngay một điểm d−ới trung tâm phim 5 – 7 cm B. Nhắm ngay một điểm d−ới trung tâm phim 10 - 12 cm C. Nhắm ngay một điểm trên trung tâm phim 5 – 7 cm D. Nhắm ngay một điểm trên trung tâm phim 10 - 12 cm E. Tất cả đều sai.

3. Khi chụp x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành ta điều chỉnh để: A. Trung tâm phim ngang đốt sống ngực thứ 4 B. Bình diện giữa thân mình ngay đ−ờng giữa bàn C. Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình

D. Đầu đèn ngay một điểm d−ới trung tâm phim 10-12 cm E. C và D đúng.

4. T− thế chụp x−ơng s−ờn thế chếch tr−ớc sau đ−ợc thực hiện nh− sau: A. Đặt bệnh nhân đứng

B. Xoay thân mình về bên không cần chụp 450

C. Trung tâm phim ngang D12 khi chụp x−ơng s−ờn d−ới hoành D. Bình diện giữa thân mình ngay đ−ờng giữa bàn

E. Tất cả đều đúng.

5. Tia trung tâm khi chụp khớp s−ờn sống t− thế tr−ớc sau là: A. Bẻ đầu đèn về phía đầu một góc 150

B. Bẻ đầu đèn về phía đầu một góc 200

C. Bẻ đầu đèn về phía chân một góc 150

D. Bẻ đầu đèn về phía chân một góc 200

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 155 - 157)