KHớP CùNG ĐòN VAI (KHớP ĐầU ĐòN) T− THế TR−ớC SAU

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 46 - 47)

T− THế TR−ớC SAU

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta thấy khớp cùng đòn vai, bao khớp, sự chảy ta thấy khớp cùng đòn vai, bao khớp, sự chảy máu và phồng lên của bao khớp.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 20*30cm nếu chụp hai lần, dùng phim 30*40cm nếu chụp một lần. hai lần, dùng phim 30*40cm nếu chụp một lần.

1.3. Chiều thế

− Bệnh nhân đứng thẳng quay l−ng về phía giá giữ cassette, hai vai tựa sát vào mặt phim, hai tay duỗi thẳng, lòng bàn tay ngửa ra tr−ớc và cầm hai vật nặng .

− Nếu bệnh nhân mập và cao lớn ta phải chụp hai lần với hai phim khác nhau. Chúng ta biết rằng khi bao khớp của khớp cùng đòn vai bị rách, đầu ngoài của x−ơng đòn th−ờng có khuynh h−ớng nhô lên cao hơn mức nằm ngang của mỏm cùng vai kế cận, do đó, ta phải đặt hai phim thế nào cho chúng thật ngang nhau để có thể

đo chẳng những mặt khớp giữa x−ơng đòn và mỏm cùng vai, mà còn giúp ta nhìn thấy sự thay đổi khác nhau trong sự liên lạc của đ−ờng thẳng nối liền bờ trên của hai mỏm cùng vai. Trong tr−ờng hợp này chúng ta nên dùng loa để gom chùm tia X lại và chiếu trực tiếp ngay trên từng khớp một mà không đ−ợc làm xê dịch bệnh nhân . − Điều chỉnh cassette sao cho mỏm cùng

vai nằm d−ới bờ trên phim 5cm.

− Nếu bệnh nhỏ và ốm; ta chỉ cần chụp một lần với phim 30*40 cm là đủ. Hình 1.23B: Hình x−ơng vai t− thế Grashey Hình 1.24A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp khớp cùng đòn vai

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trên từng khớp cùng đòn vai khi chụp hai lần và ngắm ngay trung điểm của đ−ờng thẳng nối liền hai khớp cùng đòn vai khi chụp một lần. Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.

1.5. Kỹ thuật đề nghị T− T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MA S Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Tr−ớc

sau Cassette 13-16 50 2,5 1m Không

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 46 - 47)