T− THế TR−ớC SAU THẳNG

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 42 - 46)

II. T− THế NGHIêNG

i. T− THế TR−ớC SAU THẳNG

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy mỏm cùng vai, x−ơng bả vai, chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn và mô mềm. x−ơng bả vai, chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 20*30 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với vai đau tiếp xúc sát phim. Để thực hiện điều này chúng ta nhấc cao vai đối diện lên khỏi mặt bàn một góc 150 đến 200 đoạn kê nó trên những túi cát.

− Điều chỉnh vai bệnh nhân sao cho mỏm cùng vai nằm d−ới bờ trên của phim 5 cm.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn sao cho tia trung tâm đi xuyên qua điểm giữa của đ−ờng thẳng nối liền đỉnh vai và đầu d−ới của nếp gấp tr−ớc nách. Tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim.

1.5. Chú ý

T− thế này có thể đ−ợc thực hiện với bệnh nhân đứng hoặc ngồi với mặt sau vai cần chụp tiếp xúc sát phim.

1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Tr−ớc sau thẳng

Cassette 13-16 50 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu đạt yêu cầu

− Thấy rõ chỏm x−ơng cánh tay và khớp vai trên phim (thấy hoàn toàn x−ơng bả vai, không bị các x−ơng s−ờn chồng lên ở phia ngoài (3) ) − Thấy đ−ờng bờ khớp hoặc

thấy hình bầu dục nhỏ (2) − Thấy rõ khoảng sáng phía

d−ới mỏm cùng vai (1)

Hình 1.20B: Hình x−ơng vai t− thế tr−ớc sau

ii. T− THế TR−ớC SAU (với cánh tay xoay vào trong)

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy mỏm cùng vai, x−ơng bả vai, chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn, mô mềm và x−ơng bả vai, chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn, mô mềm và đặc biệt là mấu khớp.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 20*30cm

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với vai đau tiếp xúc sát phim và toàn thể cánh tay, cẳng tay, bàn tay bên vai đau đều xoay vào trong, lòng bàn tay h−ớng ra ngoài.

− Xoay thân mình bệnh nhân về phía vai đau một góc 50, cũng có thể cao hơn từ 150-200. Việc làm này sẽ giúp chúng ta có hình ảnh mấu khớp hơi nghiêng, dẹt và rõ ràng hơn.

1 2 2 3

− Điều chỉnh vai bệnh nhân sao cho mỏm cùng vai nằm d−ới bờ trên của phim 5cm. Có thể dùng túi cát đặt lên bàn tay, cẳng tay và kê d−ới vai đối diện để giữ yên t− thế.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay vùng mỏm quạ, tia trung tâm sẽ đi xuyên qua mỏm quạ và thẳng góc với mặt phim. 1.5. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Tr−ớc sau (canh tay xoay

vào trong)

Cassette 13-16 50 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ mấu khớp và khớp vai trên phim.

iii. T− THế TR−ớC SAU (với cánh tay xoay ra ngoài)

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này đặc biệt giúp ta nhìn thấy mỏm quạ rất rõ ràng, thêm vào đó là chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn rất rõ ràng, thêm vào đó là chỏm x−ơng cánh tay, một phần ngoài x−ơng đòn và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 20*30cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với vai đau tiếp xúc sát phim và toàn thể cánh tay, cẳng tay, bàn tay bên vai đau đều xoay ra ngoài đến mức tối đa.

− Xoay thân mình bệnh nhân về phía vai đau một góc 50, cũng có thể cao hơn từ 150-200. Việc làm này sẽ làm cho mấu khớp hơi nghiêng và cho hình ảnh rõ ràng hơn .

− Điều chỉnh vai bệnh nhân sao cho mỏm cùng vai nằm d−ới bờ trên của phim 5 cm. Có thể dùng túi cát đặt lên bàn tay, cẳng tay hay kê d−ới vai đối diện để giữ yên chiều thế.

Hình 1.21: T− thế bệnh nhân và

h−ớng tia khi chụp x−ơng vai với cánh tay xoay vào trong

Hình 1.22: T− thế bệnh nhân và

h−ớng tia khi chụp x−ơng vai với cánh tay xoay ra ngòai

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trên vùng mỏm quạ. Tia trung tâm sẽ đi xuyên qua vùng mỏm quạ và thẳng góc với mặt phim.

1.5. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Tr−ớc sau (canh tay xoay

ra ngoài) Cassette 13-16 50 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim iv. T− THế GRASHEY

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta thấy rõ ràng những chi tiết của mấu khớp. T− thế này đặc biệt có giá trị trong tr−ờng hợp nghi ngờ sự trật của mấu khớp. T− thế này đặc biệt có giá trị trong tr−ờng hợp nghi ngờ sự trật khớp mãn tính của vai, và trong những tr−ờng hợp đó bờ d−ới của mấu khớp th−ờng bị mòn.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 20*30cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình, vai đau đ−ợc đặt trên phim với thân mình xoay về phía vai đau. Chúng ta điều chỉnh độ xoay của thân mình thế nào để x−ơng bả vai nằm song song với mặt phim và chỏm x−ơng cánh tay tiếp xúc sát phim,

th−ờng thì chúng ta xoay thân mình bệnh nhân một góc 450

− Xoay cánh tay vào trong với cẳng tay đặt úp trên bụng. Có thể kê túi cát d−ới vai đối diện để tạo sự thoải mái cho bệnh nhân. − Điều chỉnh vai bệnh nhân sao cho mỏm

cùng vai nằm d−ới bờ trên phim 5cm. Có thể dùng túi cát đặt lên bàn tay bệnh nhân, cẳng tay, kê d−ới vai đối diện để giữ yên t− thế .

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay một điểm nằm ngoài và d−ới mỏm quạ 2,5cm, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.

1.5. Chú ý

Để có độ đen đồng nhất trên phim, chúng ta nên lấy hình khi bệnh nhân đang nín thở sau khi đã thở ra.

Hình 1.23A: T− thế bệnh nhân

và h−ớng tia khi chụp x−ơng vai thế Grashey

1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa

Grashey Cassette 13-16 50 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ ràng những chi tiết của mấu khớp và khớp vai trên phim

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 42 - 46)