I. X−ơNG S−ờN TRêN T− THế SAU TR−ớC
v. T− THế ĐỉNH −ỡN SAU TR−ớC HAY THế FLEISCHNER
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này đ−ợc áp dụng vào việc xác định vị trí của dịch trong phổi và vùng phổi bị mờ bởi dịch trong những t− thế chụp phổ
của dịch trong phổi và vùng phổi bị mờ bởi dịch trong những t− thế chụp phổi thông th−ờng đã thực hiện tr−ớc đó.
1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30*40 cm.
1.3. Chiều thế
− Đặt bệnh nhân nằm sấp hay ngửa với thân mình đ−ợc kê lên cao từ 5 - 7 cm trên những vật không cản tia X sao cho toàn vẹn hình phổi đều xuất hiện trên phim.
− Điều chỉnh thân mình thật đúng ở vị thế tr−ớc sau hay sau tr−ớc và kéo hai tay duỗi thẳng về phía đầu.
− Đặt cassette dựng đứng và tiếp xúc sát bên phổi cần chụp, đoạn điều chỉnh cassette thế nào để bờ trên phim nằm ngang với u thanh quản rồi dùng túi cát giữ yên vị trí của cassette.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn sao cho tia trung tâm đi qua ngay trung điểm của đ−ờng giữa nách nơi bờ trên của đốt sống ngực thứ 4, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.
1.5. Chú ý
− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã hít hơi vào tối đa.
− Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, dặn bệnh nhân cởi áo và tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp.
− Dán chữ P (phải) và T (trái) ở góc phim, t−ơng hợp với bên phải và bên trái của bệnh nhân để đánh dấu.
1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Nghiêng ngửa hay sấp Cassette 29-34 50 5 1,4m Không Bao phủ toàn thể phim
Hình 4.21: T− thế bệnh nhân khi chụp phổi
CâU HỏI L−ợNG GIá Chọn câu đúng nhất:
1. T− thế chụp phổi sau tr−ớc đ−ợc thực hiện nh− sau:
A. Đặt bệnh nhân đứng hoặc ngồi với mặt quay về phía giá giữ cassette B. Điều chỉnh để bình diện giữa thân mình ngay đ−ờng giữa phim C. Điều chỉnh cassette để mỏm cùng vai d−ới bờ trên phim 5 cm D. Điều chỉnh hai vai để chúng nằm trên cùng một bình diện ngang E. Tất cả đều đúng.
2. Trong t− thế chụp phổi chếch tr−ớc phải: A. Giúp thấy diện tích phổi trái tối đa
B. Thấy phế quản phải, động mạch phổi phải C. Bệnh nhân đ−ợc xoay chếch sang phải từ 300 -450
D. A và B sai E. Tất cả đều sai.
3. T− thế chụp phổi tr−ớc sau với bệnh nhân nằm ngửa đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp:
A. Bệnh nhân không đứng đ−ợc B. Bệnh nhân không nín thở đ−ợc C. Bệnh nhân là ng−ời già
D. Bệnh nhân là trẻ em d−ới 2 tuổi E. Tất cả đều đúng.
Điền vào chỗ trống:
1. Khi chụp phổi nghiêng:
A. Điều chỉnh cassette để bờ vai……….. B. Đặt bình diện giữa thân mình bệnh nhân………mặt phim C. Điều chỉnh để đ−ờng giữa nách………. D. Nếu xem tim ta nhắm tia trung tâm ……….. 2. T− thế chụp phổi nghiêng với bệnh nhân nằm ngửa dùng để…………..
Chọn câu đúng /sai:
ở t− thế đỉnh −ỡn:
A. Giúp phát hiện tràn dịch trung thất Đ/S B. Ta điều chỉnh cassette để bờ vai d−ới bờ trên phim 5cm Đ/S
C. Đặt lồng ngực hợp mặt phim một góc 450 Đ/S D. Bẻ tia trung tâm về phía đầu từ 100 - 150 Đ/S E. Lấy hình khi bệnh nhân đã hít hơi vào tối đa Đ/S
Câu hỏi suy luận:
1. Một em bé 6 tuổi đ−ợc gởi đến phòng X quang để chụp phổi với chẩn đoán dị vật không cản quang đ−ờng hô hấp: hột trái cây. Vậy anh (chị) sẽ thực hiện t− thế này ra sao để giúp xác định là có dị vật hay không?
2. Một bệnh nhân sau khi chụp phim phổi thẳng thấy góc s−ờn hoành phải bị tù. Để xác định là tràn dịch màng phổi l−ợng ít với một dày dính màng phổi ở góc s−ờn hoành, anh (chị) sẽ chụp bổ sung t− thế nào? Tại sao?
Bảng kiểm 4.6. Chụp tim phổi t− thế sau tr−ớc (với bệnh nhân đứng)
Quy trình kỹ thuật Có Không
1. Nhận phiếu chụp X quang - Xác định bộ phận cần chụp 2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật
4. Cho bệnh nhân cởi áo, tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình và cho bệnh nhân mặc một áo choàng chụp hình và cho bệnh nhân mặc một áo choàng