I. X−ơNG S−ờN TRêN T− THế SAU TR−ớC
v. T− THế ĐỉNH −ỡN SAU TR−ớC HAY THế FLEISCHNER
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy phổi và động mạch chủ T− thế này dùng để xem sự thay đổi vị trí dịch trong phổi đồng thờ
mạch chủ. T− thế này dùng để xem sự thay đổi vị trí dịch trong phổi đồng thời tìm ra vùng phổi bị mờ trên phim chụp thông th−ờng.
1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30*40.
1.3. Chiều thế
− Đặt bệnh nhân nằm nghiêng phải hay nghiêng trái tùy từng tr−ờng hợp. Trong hầu hết mọi tr−ờng hợp, một l−ợng dịch rất nhỏ sẽ đ−ợc nhìn thấy rõ ràng nhất khi bệnh nhân nằm nghiêng về bên phổi bị bệnh, ở đó dịch sẽ không bị hình của trung thất che lấp.
− Kê thân mình bệnh nhân trên những vật không cản tia X sao cho đủ cao để đảm bảo cả hai bờ ngực đều hiện hình trên phim.
Hình 4.19B: Hình tim phổi
− Đặt cassette dựng đứng tiếp xúc với mặt tr−ớc ngực và điều chỉnh cassette thế nào để bờ vai nằm d−ới bờ trên cassette khoảng 5cm và bình diện giữa của thân mình nằm ngay đ−ờng giữa của phim.
− Gập hai đầu gối bệnh nhân lại, tay ở phía d−ới duỗi thẳng lên rồi gập lại đặt d−ới đầu, trong khi đó tay phía trên ôm choàng qua cassette. Điều chỉnh bệnh nhân sao cho lồng ngực đặt thật đúng ở t− thế nghiêng.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn thế nào để cho tia trung tâm xuyên qua đốt sống ngực thứ 4 và thẳng góc với mặt phim.
1.5. Chú ý
− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã hít hơi vào tối đa.
− Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t−
thế, dặn bệnh nhân cởi áo và tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình.
− Dán chữ P (phải) và T (trái) ở góc phim, t−ơng hợp với bên phải và bên trái của bệnh nhân để đánh dấu.
1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim
L−ới lọc Loa Sau tr−ớc nằm nghiêng Cassette 21-24 50 5 1,4m Không Bao phủ toàn thể phim
Hình 4.20B: Hình phổi với bệnh nhân nằm nghiêng
Hình 4.20A: T− thế bệnh nhân khi
chụp phổi nghiêng với bệnh nhân nằm nghiêng.
ix. T− THế NGHIêNG (với bệnh nhân nằm ngửa hay nằm sấp):