Kỹ thuật chụp chi d−ới Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 59 - 61)

IX. MỏM QUạ T− THế TR−ớC SAU

Kỹ thuật chụp chi d−ới Mục tiêu:

Mục tiêu:

Sau khi học xong sinh viên có thể:

• Mô tả chính xác các t− thế chụp x−ơng chi d−ới.

• Thực hiện đ−ợc các kỹ thuật chụp x−ơng chi d−ới.

Bài 1

BàN CHâN

Mục tiêu

Sau khi học xong sinh viên có thể:

1. Mô tả chính xác các t− thế chụp bàn chân. 2. Thực hiện đ−ợc các kỹ thuật chụp bàn chân.

I. T− THế TR−ớC SAU

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng ngón chân, x−ơng bàn chân, x−ơng cổ chân và mô mềm xung quanh. x−ơng bàn chân, x−ơng cổ chân và mô mềm xung quanh.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bàn chân bệnh nhân nằm trên phim thế nào để lòng bàn chân tiếp xúc thật sát mặt phim, các ngón chân duỗi thẳng, xoè ra và ngón cái nằm d−ới bờ trên của phim 2 cm. Chúng ta có thể dùng bông gòn chêm giữa các ngón chân để tách rời chúng ra.

− Điều chỉnh cassette sao cho trung

tâm bàn chân nằm ngay giữa trục dọc của phim.

Hình 2.1A: T− thế chân bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp bàn chân tr−ớc sau

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm bàn chân với đầu đèn đ−ợc bẻ về phía đầu một góc 150.

1.5. Chú ý

− Với t− thế này nếu bẻ góc tia trung tâm về phía trong 150, chúng ta sẽ nhìn thấy hình ảnh của các khớp giữa những x−ơng cổ chân và các khớp giữa những x−ơng cổ chân với x−ơng bàn chân rõ ràng hơn.

− Chúng ta nhận thấy rằng để nhìn rõ toàn thể x−ơng cổ chân, t− thế này và t− thế tr−ớc sau chụp x−ơng cổ chân là rất cần thiết.

− X−ơng sên nhìn thấy không đ−ợc rõ ràng lắm ở t− thế này. Trái lại phần lớn đầu xa x−ơng bàn chân hiện lên không rõ ràng trong phim chụp x−ơng cổ chân ở t− thế tr−ớc sau.

− Trong những tr−ờng hợp đặc biệt, t− thế này có thể thực hiện với bệnh nhân đứng và sức nặng cơ thể đ−ợc phân phối đều trên hai bàn chân.

1.6. Kỹ thuật đề nghị T− T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim

L−ới

lọc Loa

Tr−ớc sau

Bao giữ phim trực tiếp hay cassette 07-09 44 2,5 1m không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy toàn bộ x−ơng bàn chân, từ đầu các x−ơng ngón chân tới x−ơng gót và chúng không chồng nhau.

II. T− THế NGHIêNG

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng ngón chân, x−ơng bàn chân, x−ơng cổ chân, và mô mềm x−ơng ngón chân, x−ơng bàn chân, x−ơng cổ chân, và mô mềm xung quanh.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân ngồi hoặc nằm nghiêng, bàn chân đau đặt nghiêng trên phim, với cạnh ngoài tiếp xúc sát mặt phim. Đầu gối bên chân đau có thể đ−ợc kê cao để bình diện dọc của bàn chân song song mặt phim. − Điều chỉnh bàn chân thế nào để trung tâm

x−ơng cổ chân nằm ngay trung tâm phim.

Hình 2.1B: Hình bàn

chân t− thế tr−ớc sau

Hình 2.2A: T− thế chân bệnh

nhân và h−ớng tia khi chụp bàn chân nghiêng

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Chú ý

Nếu chỉ muốn thấy hình thân x−ơng gót, bàn chân cũng đ−ợc đặt ở t− thế nh− trên, nh−ng tia trung tâm sẽ đi xuyên qua giữa x−ơng gót. Hình x−ơng gót này có một giá trị đặc biệt trong việc nhìn rõ góc Boehler.

1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ giữ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách

tiêu điểm phim

L−ới

lọc Loa

Nghiêng

Bao giữ phim trực tiếp hay cassette 07-09 42 2,5 1m không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Thấy toàn bộ x−ơng bàn chân, đầu xa các x−ơng ngón chân và x−ơng gót − Thấy khơp cổ chân ở thế nghiêng

Hình 2.2B: Hình bàn chân t− thế nghiêng

1.8. Biến thể

Có thể khảo sát với bệnh nhân đứng và dùng một chiếc bục gỗ kê chân lên. Với t− thế nằm, dùng một chiếc bục gỗ để kê lòng bàn chân (để lòng bàn chân vuông góc với trục của cẳng chân)

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 59 - 61)